Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật điện và điện tử công nghiệp (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với các sinh viên trung cấp nghề hàn, môn học này sẽ giúp họ có thể nắm bắt những kiến thức cơ bản về điện tử và ứng dụng trong công nghiệp, đồng thời phát triển kỹ năng để có thể tham gia thiết kế và xây dựng các hệ thống điện tử đơn giản. Những kiến thức này sẽ giúp các sinh viên nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm và cơ hội thăng tiến trong công việc sau này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện và điện tử công nghiệp (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày tháng năm 2022 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng cơ giới. Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện-điện tử công nghiệp là một trong những môn học cơ sở được biên soạn dựa trên chương trình khung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hôi và Tổng cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề Hàn. Kỹ thuật điện điện tử công nghiệp là một môn học rất quan trọng trong ngành công nghiệp hiện đại. Môn học này giúp các sinh viên hiểu về cách hoạt động của các thiết bị điện tử và các hệ thống điện trong các ứng dụng công nghiệp. Đối với các sinh viên trung cấp nghề hàn, môn học này sẽ giúp họ có thể nắm bắt những kiến thức cơ bản về điện tử và ứng dụng trong công nghiệp, đồng thời phát triển kỹ năng để có thể tham gia thiết kế và xây dựng các hệ thống điện tử đơn giản. Những kiến thức này sẽ giúp các sinh viên nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm và cơ hội thăng tiến trong công việc sau này. Ở Việt Nam cho đến nay đã có khá nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn bài tập về môn học Kỹ thuật điện điện tử công nghiệp đã được biên soạn và biên dịch của nhiều tác giả, của các chuyên gia đầu ngành về điện tử công nghiệp. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung vì vậy giáo trình Kỹ thuật điện điện tử công nghiệp được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình Kỹ thuật điện điện tử công nghiệp vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống Môn học( MH11) của chương trình đào tạo nghề Hàn ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mô đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Quảng Ngãi, ngày 18 tháng 12 năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Cao Thị Thanh Bình Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Chương 1:Khái niệm về dòng điện, Các định luật cơ bản để giải mạch điện xoay chiều một pha 1. Khái niệm về dòng điện một chiều, xoay chiều ................................................... 6 1.1 Khái niệm về dòng điện một chiều ...................................................................... 6 1.2 Khái niệm về dòng điện xoay chiều .................................................................... 7 2. Các đại lượng đặc trưng cho mạch điện .............................................................. 9 2.1 Dòng điện .................................................................................................. 9 2.2 Điện áp....................................................................................................... 9 2.3 Chiều dòng điện điện áp ..................................................................................... 10 3. Công suất ............................................................................................................ 10 4. Định luật Ôm và các đại lượng đặc trưng ............................................................ 10 1.1. Định luật Ôm ...................................................................................................... 10 1.2. Các đại lượng có trong định luật Ôm: I, R, U ...................................................... 10 1.3. Giair các mạch điện xoay chiều 1 pha bằng định luật Ohm ................................. 10 4.1 Chương 2:Mạch điện xoay chiều ba pha.................................................... 18 1. Khái niệm chung về mạch điện xoay chiều 3 pha ....................................... 18 1.1. Khái niệm chung ........................................................................................ 18 1.2. Các thông số đặc trưng ............................................................................... 18 1.3. Cách nối mạch ba pha ................................................................................ 18 1.4. Cách giải mạch ba pha đối xứng ................................................................ 22 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều .................................. 23 2.1. Cấu tạo . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: