Giáo trình Kỹ thuật đo lường (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.21 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kỹ thuật đo lường cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu tổng quan về đo lường; Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường; Các cơ cấu chỉ thị; Các thiết bị đo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật đo lường (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ TRỌNG HƯNG (Chủ biên) NGUYỄN THANH HÀ - NGUYỄN TUẤN HẢI GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Những vấn đề về đo lường kỹ thuật có liên quan trực tiếp tới chất lượng, độ tin cậy và tuổi thọ của thiết bị và hệ thống điện - điện tử khi làm việc. Vì vậy đòi hỏi người thợ lành nghề phải tinh thông các cơ sở của đo lường kỹ thuật, phải hiểu rõ về đơn vị đo, các mẫu chuẩn ban đầu của đơn vị đo và tổ chức kiểm tra các dụng cụ đo; hiểu rõ nguồn gốc và nguyên nhân của các sai số trong quá trình đo và phương pháp xác định chúng. Khi biên soạn giáo trình này, người biên soạn đã xem xét, cân nhắc đến đặc điểm riêng biệt của nghề lắp ráp và sửa chữa máy tính và thời gian đào tạo. Môn học kỹ thuật đo lường không những được dạy cho học viên cách sử dụng tất cả các dụng cụ đo đã miêu tả mà còn tạo cho học viên năng lực vận dụng các kết quả đo vào việc phân tích, xác định các sai, lỗi của các thiết bị và hệ thống điện - điện tử trong máy tính. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày.... tháng.... năm2021 Chủ biên: Lê Trọng Hưng 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1 MỤC LỤC ........................................................................................................ 2 Bài mở đầu Giới thiệu tổng quan .............................................................. 5 1. Tầm quan trọng của kỹ thuật đo lường trong nghề Sửa chữa máy tính 5 2. Những kiến thức cần có để học môn Kỹ thuật đo lường. ..................... 6 Bài 1 Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường ................................... 7 1.1. Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường....................................... 7 1.2. Các phương pháp đo dòng điện ....................................................... 15 1.3. Phương pháp đo điện áp ................................................................... 23 1.4. Phương pháp đo điện trở .................................................................. 29 Bài 2 Cơ cấu chỉ thị ................................................................................... 40 2.1. Cơ cấu đo kiểu từ điện. .................................................................... 40 2.2. Cơ cấu đo kiểu điện từ ..................................................................... 42 2.3. Cơ cấu đo kiểu điện động................................................................. 43 2.4. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng ................................................................... 44 Bài 3 Các thiết bị đo .................................................................................. 47 3.1. Máy đo V.O.M ................................................................................ 47 3.2. Dao động ký 1 tia ............................................................................. 54 3.3. Dao động ký 2 tia ............................................................................. 58 3.4. Máy phát sóng .................................................................................. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 68 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kỹ thuật đo lường Mã mô đun: MH13 Thời gian của môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 14 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: + Môn học được bố trí sau các môn học chung. + Học trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên ngành - Tính chất: + Là môn học tiền đề cho các môn học chuyên ngành. + Là môn học bắt buộc II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: - Sử dụng được các thiết bị đo. - Hiểu được nguyên tắc hoạt động của các thiết bị đo. - Hiểu biết các sai phạm để tránh khi sử dụng các thiết bị đo. - Vận dụng thiết bị đo để xác định được các linh kiện điện tử hỏng. - Tự tin trong việc đo lường, kiểm tra các đại lượng điện, điện tử. III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thời gian Thực hành, Kiểm TT Tên chương mục Tổng Lý thí nghiệm, tra* số thuyết thảo luận, Bài tập 1 Giới thiệu tổng quan 1 1 2 Các khái niệm cơ bản về kỹ 7 5 2 1 thuật đo lường: Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường Các phương pháp đo dòng điện Phương pháp đo điện áp Phương pháp đo điện trở 3 3 Các cơ cấu chỉ thị 15 10 4 1 Cơ cấu đo kiểu từ điện Cơ cấu đo kiểu điện từ Cơ cấu đo kiểu điện động Cơ cấu đo kiểu cảm ứng 4 Các thiết bị đo 22 12 9 1 Máy đo VOM Dao động ký 1 tia Dao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật đo lường (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ TRỌNG HƯNG (Chủ biên) NGUYỄN THANH HÀ - NGUYỄN TUẤN HẢI GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Những vấn đề về đo lường kỹ thuật có liên quan trực tiếp tới chất lượng, độ tin cậy và tuổi thọ của thiết bị và hệ thống điện - điện tử khi làm việc. Vì vậy đòi hỏi người thợ lành nghề phải tinh thông các cơ sở của đo lường kỹ thuật, phải hiểu rõ về đơn vị đo, các mẫu chuẩn ban đầu của đơn vị đo và tổ chức kiểm tra các dụng cụ đo; hiểu rõ nguồn gốc và nguyên nhân của các sai số trong quá trình đo và phương pháp xác định chúng. Khi biên soạn giáo trình này, người biên soạn đã xem xét, cân nhắc đến đặc điểm riêng biệt của nghề lắp ráp và sửa chữa máy tính và thời gian đào tạo. Môn học kỹ thuật đo lường không những được dạy cho học viên cách sử dụng tất cả các dụng cụ đo đã miêu tả mà còn tạo cho học viên năng lực vận dụng các kết quả đo vào việc phân tích, xác định các sai, lỗi của các thiết bị và hệ thống điện - điện tử trong máy tính. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày.... tháng.... năm2021 Chủ biên: Lê Trọng Hưng 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1 MỤC LỤC ........................................................................................................ 2 Bài mở đầu Giới thiệu tổng quan .............................................................. 5 1. Tầm quan trọng của kỹ thuật đo lường trong nghề Sửa chữa máy tính 5 2. Những kiến thức cần có để học môn Kỹ thuật đo lường. ..................... 6 Bài 1 Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường ................................... 7 1.1. Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường....................................... 7 1.2. Các phương pháp đo dòng điện ....................................................... 15 1.3. Phương pháp đo điện áp ................................................................... 23 1.4. Phương pháp đo điện trở .................................................................. 29 Bài 2 Cơ cấu chỉ thị ................................................................................... 40 2.1. Cơ cấu đo kiểu từ điện. .................................................................... 40 2.2. Cơ cấu đo kiểu điện từ ..................................................................... 42 2.3. Cơ cấu đo kiểu điện động................................................................. 43 2.4. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng ................................................................... 44 Bài 3 Các thiết bị đo .................................................................................. 47 3.1. Máy đo V.O.M ................................................................................ 47 3.2. Dao động ký 1 tia ............................................................................. 54 3.3. Dao động ký 2 tia ............................................................................. 58 3.4. Máy phát sóng .................................................................................. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 68 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kỹ thuật đo lường Mã mô đun: MH13 Thời gian của môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 14 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: + Môn học được bố trí sau các môn học chung. + Học trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên ngành - Tính chất: + Là môn học tiền đề cho các môn học chuyên ngành. + Là môn học bắt buộc II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: - Sử dụng được các thiết bị đo. - Hiểu được nguyên tắc hoạt động của các thiết bị đo. - Hiểu biết các sai phạm để tránh khi sử dụng các thiết bị đo. - Vận dụng thiết bị đo để xác định được các linh kiện điện tử hỏng. - Tự tin trong việc đo lường, kiểm tra các đại lượng điện, điện tử. III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thời gian Thực hành, Kiểm TT Tên chương mục Tổng Lý thí nghiệm, tra* số thuyết thảo luận, Bài tập 1 Giới thiệu tổng quan 1 1 2 Các khái niệm cơ bản về kỹ 7 5 2 1 thuật đo lường: Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường Các phương pháp đo dòng điện Phương pháp đo điện áp Phương pháp đo điện trở 3 3 Các cơ cấu chỉ thị 15 10 4 1 Cơ cấu đo kiểu từ điện Cơ cấu đo kiểu điện từ Cơ cấu đo kiểu điện động Cơ cấu đo kiểu cảm ứng 4 Các thiết bị đo 22 12 9 1 Máy đo VOM Dao động ký 1 tia Dao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sửa chữa máy tính Lắp ráp máy tính Giáo trình Kỹ thuật đo lường Kỹ thuật đo lường Đo lường kỹ thuật Máy đo VOM Cơ cấu đo kiểu điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 498 0 0
-
149 trang 329 4 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
70 trang 251 1 0
-
74 trang 241 1 0
-
Hướng dẫn sử dụng mạch nạp SP200S
31 trang 203 0 0 -
58 trang 176 0 0
-
212 trang 171 4 0
-
Đề thi & đáp án lý thuyết Kỹ thuật sửa chữa máy tính năm 2012 (Mã đề LT11)
5 trang 163 0 0 -
129 trang 157 0 0