Danh mục

Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.51 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạchhương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoৠ3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai số phức 5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆNChương 3: Phương pháp số phức phân tíchmạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa Chương 3 Phương pháp số phức phân tíchmạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-1. Bổ túc về số phức §3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạch Chương 3 Phương pháp số phức phân tíchmạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-1. Bổ túc về số phức §3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạch Chương 3 Phương pháp số phức phân tíchmạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai số phức 5. Hai phức liên hợp 6. Các phép tính về số phức Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tíchmạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai phức 5. Hai phức liên hợp 6. Các phép tính về số phức Đầu chươngChương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện1. Định nghĩa Số phức là một lượng gồm hai thành phần: a+jb. + a, b - các số thực Trong đó: + j = − 1 - số ảo - a là thành phần thực. - jb là thành phần ảo. Hai thành phần này khác hẳn nhau về bản chất: V ới m ọi giá tr ị a, bkhác số 0, không làm cho tổ hợp a+jb triệt tiêu được. Theo nghĩa ấy tabảo a và jb là hai thành phần độc lập tuyến tính và trực giao nhau c ủa s ốphức và coi số phức như một vectơ phẳng. Đầu chươngChương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện1. Định nghĩa Các số phức biểu diễn những lượng biến thiên theo thời gian bằng U,  những chữ cái in hoa có dấu chấm (.) ở trên: I... , còn nh ững s ố ph ứcbiểu diễn các lượng khác thì không có dấu chấm: Z, Y... j2. Hai dạng viết của số phức b a, Dạng đại số V ψ 0 +1 a  V = a + jb Số phức được viết: Hình3-1 Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức hình 3-1. Khoảng cách từ V điểm Vđến gốc toạ độ gọi là mô đun V của số phức, góc hợp giữa trục th ực và- gọi là argumen của số phức . Đầu chươngChương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điệna, Dạng đại số j a = V . cos ψ V = a2 + b2 với Ta có: b = V sin ψ b ψ = arctg a b V ψ 0 +1 a b, Dạng số mũ Hình3-1 jx Theo công thức Ơle: cos x + j sin x = e ⇔ V = a + jb = V cos ψ + jV sin ψ = V ( cos ψ + j sin ψ ) = V .e jψ   Viết tắt: V = V∠ψ đọc là V góc , gọi là dạng số mũ. Đầu chươngChương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện3. Số phức cần lưu ý e jψ- số phức có mô đun bằng 1, argumen bằng ψ. ±π j π ±j e 2 - số phức có mô đun bằng 1, argumen bằng ± π/2; e 2 = ± j π 1 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: