Thông tin tài liệu:
Trong thực tế hệ thống sức điện động ba pha là 3 sức điện độngcó cùng tần số, cùng độ lớn, mỗi sức điện động lệch pha nhau một góc1200 (gọi là hệ thống sức điện động ba pha đối xứng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 4: Mạch điện ba pha GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 4: Mạch điện ba pha Chương 4 Mạch điện ba pha§ 4-1. Khái niệm chung§ 4-2. Đặc điểm của mạch 3 pha đối xứng§ 4-3. Cách phân tích mạch 3 pha§ 4-4. Công suất trong mạch 3 pha Chương 4 Mạch điện ba pha§ 4-1. Khái niệm chung§ 4-2. Đặc điểm của mạch 3 pha đối xứng§ 4-3. Cách phân tích mạch 3 pha§ 4-4. Công suất trong mạch 3 pha Chương 4 Mạch điện ba pha§ 4-1. Khái niệm chung 1. Định nghĩa 2. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha 3. Cách nối nguồn và tải 4. Định nghĩa pha 5. Các lượng dây và pha 6. Mạch 3 pha đối xứng Đầu chương Chương 4 Mạch điện ba pha§ 4-1. Khái niệm chung 1. Định nghĩa 2. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha 3. Cách nối nguồn và tải 4. Định nghĩa pha 5. Các lượng dây và pha 6. Mạch 3 pha đối xứng Đầu chương Mạch điện ba pha Chương 41. Định nghĩa Mạch điện ba pha là mạch điện có nguồn tác động là hệ th ống s ứcđiện động ba pha. Trong thực tế hệ thống sức điện động ba pha là 3 sức điện đ ộngcó cùng tần số, cùng độ lớn, mỗi sức điện động lệch pha nhau m ột góc1200 (gọi là hệ thống sức điện động ba pha đối xứng). Đầu chương Mạch điện ba pha Chương 42. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha Trong thực tế để tạo ra hệ thống sức điện động ba pha người tadùng máy phát điện đồng bộ 3 pha đối xứng. Z B Stato Cấu tạo của máy: gồm 2 phần chính N • + n • + X A • + • + Rôto • +là phần tĩnh và phần động. Hình 4-1 vẽ S C Ymặt cắt ngang của máy phát. Hình 4-1 + Phần tĩnh (còn gọi là stato): Là một hình trụ tròn rỗng g ắn trên thânmáy, trong có rãnh để đặt dây quấn. Trong các rãnh đ ặt 3 dây qu ấn gi ốnghệt nhau: AX, BY, CZ, mỗi dây quấn đặt lệch nhau một góc 1200. + Phần quay (còn gọi là rôto): Là một nam châm điện, đ ược t ừ hoábằng nguồn điện một chiều bên ngoài, nó được đặt trong stato và có th ểquay quanh trục. Đầu chương Mạch điện ba pha Chương 42. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha Giữa stato và rôto có một khoảng cách nhỏ. Khi làm việc rôto đ ượcđộng cơ sơ cấp kéo quay với tốc độ không đổi ω (hoặc n), từ trường củarôto quét qua các thanh dẫn phía stato, t ạo nên trong đó các s ức đi ện đ ộngcảm ứng xoay chiều hình sin. Các sức điện động này hoàn toàn gi ốngnhau và lệch nhau một góc 1200 ứng với thời gian 1/3 chu kỳ gọi là hệthống sức điện động ba pha đối xứng). Nếu giả thiết góc pha đầu của sức điện động trong dây qu ấn AXbằng 0, ta có biểu thức các sức điện động đó: Đầu chương Mạch điện ba pha Chương 42. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha e A = E 2 sin ωt ( ) E A = E∠0ο ο e B = E 2 sin ωt − 120 E B = E∠ − 120 ο ⇔ (4.1) 2 sin ( ωt − 240 ) ο eC = E E C = E ∠120 ο 2 sin ( ωt + 120 ) ο =E Đồ thị tức thời và véc tơ như hình 4-2 và hình 4-3 j e eB eA eC t 0 ωt +1 1200 Hình 4-2 0 120 Hình 4-3 Nếu mỗi dây quấn stato nối với một tải ta sẽ được một mạch 3 pha6 dây, giữa các pha không liên hệ với nhau. Trong thực t ế không dùngcách này vì không kinh tế. Đầu chương Mạch điện ba pha Chương 43. Cách nối nguồn và tải + Nối nguồn: Nguồn có thể nối sao Y, hoặc nối tam giác (∆ ): - Nối sao: Là nối ba điểm cuối X, Y, Z chụm thành m ột điểm chung-gọi là điểm trung tính 0, ba đầu còn lại A, B, C n ối đ ến t ải, hình 4-4.Nếu từ điểm trung tính có dây nối ra - được gọi là n ối sao không (Y 0),dây nối ra gọi là dây trung tính. Đến tải A ...