Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hoà không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí - CĐ/TC) - Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.17 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hoà không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí - CĐ/TC) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nêu được các ứng dụng của kỹ thuật lạnh trong đời sống, sản xuất; Giải thích được chu trình hoạt động của hệ thống máy lạnh nén hơi cơ bản; Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ưu – nhược điểm của các thiết bị chính trong hệ thống lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hoà không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí - CĐ/TC) - Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KỸ THUẬT NHIỆT – LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐHKK TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày….tháng….năm 2021 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật nhiệt - lạnh và điều hòa không khí là giáo trình đượcbiên soạn ở dạng cơ bản và tổng quát cho học sinh, sinh viên ngành lạnh từ kiếnthức nền cho đến kiến thức chuyên sâu. Do đó có một số nội dung mang tínhchung không đi vào cụ thể. Giáo trình giúp học sinh, sinh viên có được kiến thứcchung rất hữu ích khi cần phải nghiên cứu chuyên ngành sâu hơn. Mặc khácgiáo trình cũng đã đưa vào các nội dung mang tính thực tế giúp học sinh, sinhviên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề khi va chạm trong thực tế. Ngoài ra giáo trìnhcũng có thể sử dụng cho các khối không chuyên muốn tìm hiểu thêm về ngànhnhiệt lạnh và điều hòa không khí. Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả đã tham khảo rất nhiều các tàiliệu của các tác giả khác nhau cả trong và ngoài nước. Mong rằng giáo trình nàysẽ giúp cho học sinh, sinh viên cao đẳng, trung cấp có thể dùng làm tài liệu đểhọc tập, tham khảo. Tuy có nhiều cố gắng, song cũng không tránh khỏi nhữngsai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc. Ninh Bình, ngày 30 tháng 4 năm 2021 Nhóm biên soạn 2 MỤC LỤC TRANGBÀI 1. CÁC ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MÁYLẠNH NÉN HƠI ............................................................................................... 5 1. Kỹ thuật lạnh và các thông số nhiệt động ............................................................. 5 1.1. Lịch sử ngành lạnh và ứng dụng .................................................................... 5 1.2. Giới thiệu về hệ thống lạnh nén hơi ............................................................. 11 1.3. Nhiệt ........................................................................................................... 12 1.4. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối ....................................................................... 12 1.5. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn .................................................................................. 15 1.6. Áp suất ........................................................................................................ 15 1.7. Các trạng thái môi chất lạnh ........................................................................ 16 2. Dụng cụ sử dụng kiểm tra hệ thống lạnh ............................................................ 16 2.1. Phát hiện rò rỉ (bằng các loại máy phát hiện rò rỉ) ................................... 16 2.2. Áp kế .......................................................................................................... 19 3. Các thành phần cơ bản của hệ thống lạnh ........................................................... 19 3.2. Thiết bị ngưng tụ và các bộ phận liên quan.................................................. 29 3.3. Thiết bị bay hơi và các bộ phận liên quan .................................................... 37 3.4. Thiết bị tiết lưu môi chất lạnh thông dụng ................................................... 40 4. Các điều kiện cơ bản vận hành hệ thống lạnh ..................................................... 42 4.1. Các thông số khí hậu thông thường ............................................................. 42 4.2. Td thiết bị bay hơi ....................................................................................... 42 4.3. Td thiết bị ngưng tụ ..................................................................................... 43 5. Thực hành nối ghép đồng hồ áp suất, đọc giá trị áp suất và tháo dỡ đồng hồ đo . 43 5.1. Cấu tạo đồng hồ áp suất ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: