Chương này nhắc lại một cách sơ lược nguyên lý của việc viết số và giới thiệu các hệthống số khác ngoài hệ thống thập phân quen thuộc, phương pháp biến đổi qua lại của các sốtrong các hệ thống khác nhau. Chúng ta sẽ đặc biệt quan tâm đến hệ thống nhị phân là hệthống được dùng trong lãnh vực điện tử-tin học như là một phương tiện để giải quyết các vấnđề mang tính logic....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trinh Kỹ thuật số p 3______________________________________________________Chương 2Hàm Logic II - 24 c/ Ít nhất 1 trong các biến X,Y,Z,T bằng 1 d/ Ít nhất 1 trong các biến X,Y,Z,T bằng 0 e/ Các biến A,B,C,D lần lượt có giá trị 0,1,1,02. Tính đảo của các hàm sau: a/ f1 = (A + B)( A + B ) b/ f2 = (A + B + C )(B + C + D)( A + C + D) c/ f3 = A(C + D) + ( A + C)( B + C + D) d/ f4 = (AB + C)(BC + D) + A BC + C D e/ f5 = A B C + A B C + A(BC + B C )3. Chứng minh bằng đại số các biểu thức sau: a/ A.B + A .B = A .B + A. B b/ A.B + A .C = (A + C)(A + B) c/ A.C + B.C = A .C + B.C d/ (A + B)(A + C)(B + C) = (A + B)(A + C) e/ (A + C)(B + C) = (A + C)(B + C)4. Viết dưới dạng tổng chuẩn các hàm xác định bởi: a/ f(A,B,C) = 1 nếu số nhị phân (ABC)2 là số chẵn b/ f(A,B,C) = 1 nếu có ít nhất 2 biến số = 1 c/ f(A,B,C) = 1 nếu số nhị phân (ABC)2 >5 d/ f(A,B,C) = 1 nếu số biến số 1 là số chẵn e/ f(A,B,C) = 1 nếu có 1 và chỉ 1 biến số =15. Viết dưới dạng tích chuẩn các hàm ở bài tập 46. Viết dưới dạng số các bài tập 47. Viết dưới dạng số các bài tập 58. Rút gọn các hàm dưới đây bằng phương pháp đại số (A = MSB) a/ f1 = ABC + A B C + AB C D b/ f2 = (A+BC) + A ( B + C )(AD+C) c/ f3 = (A+B+C)(A+B+ C )( A +B+C)( A +B+ C ) d/ f4(A,B,C,D) = Σ(0,3,4,7,8,9,14,15) e/ f5 = A B + AC + BC f/ f6 = (A+ C )(B+C)(A+B)9. Dùng bảng Karnaugh rút gọn các hàm sau: (A = MSB) a/ f(A,B,C) = Σ(1,3,4) b/ f(A,B,C) = Σ(1,3,7) c/ f(A,B,C) = Σ(0,3,4,6,7) d/ f(A,B,C) = Σ(1,3,4) . Các tổ hợp biến 6,7 cho hàm không xác định e/ f(A,B,C) = A .B.C + A .B.C + A. B.C + A.B.C f/ f(A,B,C,D) = Σ(5,7,13,15) g/ f(A,B,C,D) = Σ(0,4,8,12) h/ f(A,B,C,D) = Σ(0,2,8,10) i/ f(A,B,C,D) = Σ(0,2,5,6,9,11,13,14) j/ f(A,B,C,D) = Π(0,1,5,9,10,15) k/ f(A,B,C,D) = Π (0,5,9,10) với các tổ hợp biến (2,3,8,15) cho hàm không xác định l/ f(A,B,C,D,E) = Σ(2,7,9,11,12,13,15,18,22,24,25,27,28,29,31)____________________________________________________________________________________________________________________________________Nguyễn Trung LậpKỸ THUẬT SỐ______________________________________________________Chương 2Hàm Logic II - 25 m/ f(A,B,C,D.E) = Σ(0,2,8,10,13,15,16,18,24,25,26,29,31) với các tổ hợp biến (7,9,14,30) cho hàm không xác định n/ f(A,B,C,D,E,F) = Σ(2,3,6,7,8,9,12,13,14,17,24,25,28,29,30,40,41,44,45,46,56,57,59,60,61,63) o/ f(A,B,C,D,E,F) = Σ(9,11,13,15,16,18,20,22,25,27,29,31,32,34,36,38,41,43,45,47,48,50,52,54)10. Làm lại các bài tập từ 9f bằng phương pháp Quine-Mc Cluskey.____________________________________________________________________________________________________________________________________Nguyễn Trung LậpKỸ THUẬT SỐ______________________________________________________Chương 3 Cổnglogic III - 1 CHƯƠNG 3 CỔNG LOGIC CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN CỔNG LOGIC CƠ BẢN THÔNG SỐ KỸ THUẬT Họ TTL Cổng cơ bản Các kiểu ngã ra Họ MOS NMOS CMOS GIAO TIẾP GIỮA CÁC HỌ IC SỐ TTL thúc CMOS CMOS thúc TTL Cổng logic là tên gọi chung của các mạch điện tử có chức năng thực hiện các hàmlogic. Cổng logic có thể được chế tạo bằng các công nghệ khác nhau (Lưỡng cực, MOS), cóthể được tổ hợp bằng các linh kiện rời nhưng thường được chế tạo bởi công nghệ tích hợp IC(Integrated circuit). Chương này giới thiệu các loại cổng cơ bản, các họ IC số, các tính năng kỹ thuật và sựgiao tiếp giữa chúng.3.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 3.1.1 Tín hiệu tương tự và tín hiệu số Tín hiệu tương tự là tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian. Nó thườngdo các hiện tượng tự nhiên sinh ra. Thí dụ, tín hiệu đặc trưng cho tiếng nói là tổng hợp củacác tín hiệu hình sin trong dải tần số thấp với các họa tần khác nhau. Tín hiệu số là tín hiệu có dạng xung, gián đoạn về thời gian và biên độ chỉ có 2 mứcrõ rệt: mức cao và mức thấp. Tín hiệu số chỉ được phát sinh bởi những mạch điện thích hợp.Để có tín hiệu số người ta phải số hóa tín hiệu tương tự bằng các mạch biến đổi tương tự sangsố (ADC) 3.1.2 Mạch tương tự và mạch số Mạch điện tử xử lý các tín hiệu tương tự được gọi là mạch tương tự và mạch xử lý tínhiệu số được gọi là mạch số. Một cách tổng quát, mạch số có nhiều ưu điểm so với mạch tương tự:____________________________________________________________________________________________________________ Nguyễn Trung LậpKỸ THUẬT SỐ______________________________________________________Chương 3 Cổnglogic III - 2 - Dễ thiết kế và phân tích. Vận hành của các cổng logic dựa trên tính chất dẫn điện(bảo hòa) hoặc ngưng dẫn của transistor. Việc phân tích và thiết kế dựa trên chức năng và đặctính kỹ thuật của các IC và các khối mạch chứ không dựa trên từng linh kiện rời - Có thể hoạt động theo chương trình lập sẵn nên rất thuận tiện trong điều khiển tựđộng, tính toán, lưu trữ dữ liệu và liên kết với máy tính. - Ít bị ảnh hưởng của nhiễu tức có khả năng dung nạp tín hiệu nhiễu với biên độ lớnhơn rất nhiều so với mạch tương tự. - Dễ chế tạo thành mạch tích hợp và có khả năng tích hợp với mật độ cao. Dựa vào số cổng trong một chip, người ta phân loại IC số như sau: - Số cổng < 10: SSI (Small Scale Integrated), mức độ tích hợp nhỏ. ...