Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa cơ khí (Nghề: Lắp đặt-vận hành-bảo dưỡng bơm, quạt, máy nén khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa cơ khí (Nghề: Lắp đặt-vận hành-bảo dưỡng bơm, quạt, máy nén khí - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về máy, thiết bị; Dụng cụ và thiết bị trong sửa chữa; Các phương pháp kiểm tra chi tiết máy và máy; Các phương pháp sửa chữa và phục hồi; Kỹ thuật sửa chữa lắp đặt một số chi tiết máy, bộ phận máy thông dụng; Kỹ thuật bôi trơn và làm kín. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa cơ khí (Nghề: Lắp đặt-vận hành-bảo dưỡng bơm, quạt, máy nén khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT SỬA CHỮA CƠ KHÍ NGHỀ: LẮP ĐẶT-VẬN HÀNH-BẢO DƯỠNG BƠM, QUẠT, MÁY NÉN KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số 207/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao đẳng Dầu khí) Bà Rịa Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2/75 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Kỹ thuật sửa chữa cơ khí” được biên soạn nhằm làm tài liệu giảng dạy và học tập chính thức cho sinh viên học nghề LĐVHBQMNK– hệ đào tạo cao đẳng của Trường Cao Đẳng Dầu Khí. Môn học “Kỹ thuật sửa chữa cơ khí” là môn học chuyên môn nghề bắt buộc trong danh mục các môn học/môđun đào tạo bắt buộc thuộc chương trình đào tạo hệ cao đẳng nghề LĐVHBQMNK. Để lĩnh hội có hiệu quả các kiến thức của môn học này, sinh viện cần được trang bị đầy đủ các kiến thức khoa học tự nhiên ở bậc học phổ thông, kiến thức các môn học cơ sở ngành cơ khí trước đó, bao gồm vẽ kĩ thuật, vật liệu cơ khí và công nghệ kim loại, cơ học lý thuyết, sức bền vật liệu. Nội dung giáo trình gồm 6 chương. Chương 1: Tổng quan về máy, thiết bị Chương 2: Dụng cụ và thiết bị trong sửa chữa Chương 3: Các phương pháp kiểm tra chi tiết máy và máy Chương 4: Các phương pháp sửa chữa và phục hồi Chương 5: Kỹ thuật sửa chữa lắp đặt một số chi tiết máy, bộ phận máy thông dụng Chương 6: Kỹ thuật bôi trơn và làm kín Giáo trình được biên soạn với sự tham khảo nhiều tài liệu, sách, giáo trình của cùng môn học cũng như các môn liên quan khác dành cho các hệ đào tạo đại học, cao đẳng, đào tạo nghề và trung học chuyên nghiệp trong nước. Các tài liệu tiêu chuẩn, tài liệu tra cứu, v.v… của Việt Nam và Quốc tế. Trong quá trình biên soạn, người biên soạn đã nhận được sự hỗ trợ về nhiều mặt và xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà Trường, các đồng nghiệp, và hơn hết là các tác giả, đồng tác giả của các tài liệu tham khảo. Giáo trình được biên soạn lần đầu nên không tránh khái những thiếu sót hoặc những điểm chưa phù hợp với đối tượng học sinh cũng như với chương trình đào tạo nghề. Người biên soạn rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp cũng như quý độc giả để xây dựng giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! BRVT, ngày 01 tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Võ Tấn Hoà 2. Lê Duy Nam 3. Bùi Việt An Trang 3/75 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................ 3 MỤC LỤC ...................................................................................................................................... 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ........................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY, THIẾT BỊ .................................................................. 11 1.1. CÁC KHÁI NIỆM .............................................................................................................. 12 1.2. PHÂN LOẠI MÁY, CHUYỂN ĐỘNG CỦA MÁY .......................................................................... 14 1.3. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CỦA MÁY ............................................................................... 15 CHƯƠNG 2: DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ TRONG SỬA CHỮA ............................................. 18 2.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CẦM TAY CƠ KHÍ ........................................................................... 19 2.2. THIẾT BỊ NÂNG HẠ VÀ DI CHUYỂN TẢI TRỌNG NẶNG ......................................... 27 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT MÁY VÀ MÁY.................. 32 3.1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY ........................................................... 33 3.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA PHÁ HỦY....................................................................................... 34 3.3. MỘT SỐ DỤNG CỤ KIỂM TRA ................................................................................................ 35 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI ...................................... 38 4.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA PHỤC HỒI ............ 39 4.2. MỘT SỐ DẠNG HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI .......................................................... 42 CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP ĐẶT MỘT SỐ CHI TIẾT MÁY, BỘ PHẬN MÁY THÔNG DỤNG ................................................................................................................. 45 5.1. Ổ LĂN, Ổ TRƯỢT, KHỚP NỐI ................................................................................................. 46 5.2. CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG THÔNG DỤNG ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: