Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 2
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.84 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 2 được nối tiếp phần 1 tìm hiểu về biện pháp thi công ép cọc; kỹ thuật thi công phần khung; công tác hoàn thiện công trình. Mời các bạn cùng tham khảo 2 phần của giáo trình để nắm chi tiết nội dung kiến thức, hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 2 Chương 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 4.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 4.1.1. Chọn xe vận chuyển cọc Chọn xe vận chuyển cọc của hãng Huyndai có trọng tải 150kN. Tổng số cọc trong mặt bằng là 304x2 =608 cọc Trọng lượng mỗi cọc : P = 11x0.3x0.3x25 = 24.75 kN Số lượng cọc mà mỗi chuyến xe vận chuyển được là: 150 NC1= 6.06 cọc, vậy chọn là 6 cọc. 24.75 Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng công trình là: nchuyến 608 = 101.33 chọn 102 chuyến. 6 4.1.2. Bố trí bãi tập kết cọc Coïc C2 1683 Coïc C1 Ñoø n keâgoã 50x100 Hình 4-1. Bãi xếp cọc Nguyên tắc bố trí bãi xếp cọc : Trên một hàng ngang cứ 1 cọc có mũi C1 thì phải có 2 cọc C2. Các cọc được sắp xếp đúng kỹ thuật , bố trí theo bản vẽ thi công Tại các vị trí kê cọc phải đảm bảo ổn định. Khi xếp cọc ở bãi phải đảm bảo chiều cao chồng cọc không quá 2/3 lần chiều rộng của chồng cọc và không quá 2m. Chú ý những mặt ghi Mác, số hiệu cọc cần lộ ra để dễ kiểm tra. 4.1.3. Chọn các thiết bị phục vụ thi công Phương tiện phục vụ thi công ép cọc gồm các thiết bị chính sau : Dàn máy ép cọc bê tông. Cần trục phục vụ cẩu lắp. Máy kinh vĩ quang học: định vị tim cột. Máy thủy bình: đo độ cao. 97 4.1.4. Chọn máy ép cọc Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất công trình. Như vậy, để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Lực ép đó chủ yếu do lực ép bằng thủy lực gây ra. Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó, thì lực ép phải đạt được giá trị : Pep min = 1.3xPtk = 1.3x90 = 1170 kN (Mục 6.2 TCXDVN: 286-2003) Pep max = 1.8xPtk = 1.8x90 = 1620 kN < Pvl = 1650 kN. Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất Pép max yêu cầu theo quy định của thiết kế. Pdanh định = 1620x1.4 = 2268 kN Vậy ta chọn máy ép cọc mã hiệu YZJ 240 do Trường Sa chế tạo. Có các thông số : Lực ép của máy: 240 T. Chiều cao lồng ép: 12m. Chiều dài khung đế: 10m. Chiều rộng khung đế: 2.5m. Áp lực dầu có Pmax= 145.5 daN/cm2 Hành trình ép: 2m Hành trình nâng: 1.0m Ép cọc vuông : Max = 600mm; Min = 300mm. Chiều cao vận chuyển: 2.92m 98 2 P COÏC NG EÙ THOÂ NG SOÁMAÙ Y EÙ P HÖÔÙ 1 ÑOØN KEÂTHEÙ P CHÖÕI 2 LOÀ NG EÙ P COÏC BAÈ NG 1 THEÙP HÌNH CAO 12m 5 3 KHUNG NGOAØ I COÁÑÒ NH 4 KÍCH THUYÛLÖÏC TAÏO LÖÏC 140T ÑOÁI TROÏNG NAË NG ÑOÁ I TROÏNG NAËNG P CHÖÕI 7.5T(1X1X3)m 7.5T(1X1X3)m 5 ÑOÁI TROÏNG BEÂTOÂ NG MOÃI BEÂ N 3 13 ÑOÁI TROÏNG 1mx1mx3m N KEÂTHEÙ 6 COÏC EÙP 0.3x0.3m,L=10m;L=11m 4 7 COÏC LOÁI THEÙP DAØI 4m ÑOØ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 2 Chương 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 4.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 4.1.1. Chọn xe vận chuyển cọc Chọn xe vận chuyển cọc của hãng Huyndai có trọng tải 150kN. Tổng số cọc trong mặt bằng là 304x2 =608 cọc Trọng lượng mỗi cọc : P = 11x0.3x0.3x25 = 24.75 kN Số lượng cọc mà mỗi chuyến xe vận chuyển được là: 150 NC1= 6.06 cọc, vậy chọn là 6 cọc. 24.75 Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng công trình là: nchuyến 608 = 101.33 chọn 102 chuyến. 6 4.1.2. Bố trí bãi tập kết cọc Coïc C2 1683 Coïc C1 Ñoø n keâgoã 50x100 Hình 4-1. Bãi xếp cọc Nguyên tắc bố trí bãi xếp cọc : Trên một hàng ngang cứ 1 cọc có mũi C1 thì phải có 2 cọc C2. Các cọc được sắp xếp đúng kỹ thuật , bố trí theo bản vẽ thi công Tại các vị trí kê cọc phải đảm bảo ổn định. Khi xếp cọc ở bãi phải đảm bảo chiều cao chồng cọc không quá 2/3 lần chiều rộng của chồng cọc và không quá 2m. Chú ý những mặt ghi Mác, số hiệu cọc cần lộ ra để dễ kiểm tra. 4.1.3. Chọn các thiết bị phục vụ thi công Phương tiện phục vụ thi công ép cọc gồm các thiết bị chính sau : Dàn máy ép cọc bê tông. Cần trục phục vụ cẩu lắp. Máy kinh vĩ quang học: định vị tim cột. Máy thủy bình: đo độ cao. 97 4.1.4. Chọn máy ép cọc Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất công trình. Như vậy, để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Lực ép đó chủ yếu do lực ép bằng thủy lực gây ra. Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó, thì lực ép phải đạt được giá trị : Pep min = 1.3xPtk = 1.3x90 = 1170 kN (Mục 6.2 TCXDVN: 286-2003) Pep max = 1.8xPtk = 1.8x90 = 1620 kN < Pvl = 1650 kN. Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất Pép max yêu cầu theo quy định của thiết kế. Pdanh định = 1620x1.4 = 2268 kN Vậy ta chọn máy ép cọc mã hiệu YZJ 240 do Trường Sa chế tạo. Có các thông số : Lực ép của máy: 240 T. Chiều cao lồng ép: 12m. Chiều dài khung đế: 10m. Chiều rộng khung đế: 2.5m. Áp lực dầu có Pmax= 145.5 daN/cm2 Hành trình ép: 2m Hành trình nâng: 1.0m Ép cọc vuông : Max = 600mm; Min = 300mm. Chiều cao vận chuyển: 2.92m 98 2 P COÏC NG EÙ THOÂ NG SOÁMAÙ Y EÙ P HÖÔÙ 1 ÑOØN KEÂTHEÙ P CHÖÕI 2 LOÀ NG EÙ P COÏC BAÈ NG 1 THEÙP HÌNH CAO 12m 5 3 KHUNG NGOAØ I COÁÑÒ NH 4 KÍCH THUYÛLÖÏC TAÏO LÖÏC 140T ÑOÁI TROÏNG NAË NG ÑOÁ I TROÏNG NAËNG P CHÖÕI 7.5T(1X1X3)m 7.5T(1X1X3)m 5 ÑOÁI TROÏNG BEÂTOÂ NG MOÃI BEÂ N 3 13 ÑOÁI TROÏNG 1mx1mx3m N KEÂTHEÙ 6 COÏC EÙP 0.3x0.3m,L=10m;L=11m 4 7 COÏC LOÁI THEÙP DAØI 4m ÑOØ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kỹ thuật thi công Kỹ thuật thi công Biện pháp thi công ép cọc Kỹ thuật thi công phần khung Công tác hoàn thiện công trìnhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp thi công công trình (Tập 1): Phần 2
169 trang 136 0 0 -
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CỌC KHOAN NHỒI
23 trang 82 0 0 -
104 trang 61 1 0
-
72 trang 59 0 0
-
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LÕI THANG MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP VÁN KHUÔN TRƯỢT
36 trang 57 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công và an toàn lao động
56 trang 45 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật thi công (Tái bản): Phần 2 - Nguyễn Đình Hiện
133 trang 44 1 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 1): Phần 1 (Năm 2004)
129 trang 41 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 4): Chương 1 - TS. Nguyễn Duy Long
14 trang 39 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế nhà phố sử dụng tấm 3D Panel
9 trang 35 0 0 -
151 trang 34 0 0
-
Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi công 1
31 trang 33 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 1): Phần 2 (Năm 2004)
126 trang 31 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật thi công part 5
26 trang 31 0 0 -
85 trang 30 0 0
-
Hệ thống xây dựng nền đường ô tô
205 trang 29 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 5
12 trang 29 0 0 -
Máy xây dựng và kỹ thật thi công_C3
25 trang 28 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 6
13 trang 28 0 0