Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý: Phần 1 - Nguyễn Trung Đồng
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về các hệ vi xử lý; các đơn vị vi xử lý trung tâm (CPU – central processing unit). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý: Phần 1 - Nguyễn Trung Đồng Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý Giáo trình KỸ THUẬT VI XỬ LÝ - NGUYỄN TRUNG ĐỒNG 2Nguyễn Trung Đồng - Viện Công nghệ Thông tin – Tel 098 341 0866 Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ thông tin đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoahọc công nghệ và cuộc sống thường nhật. Bên cạnh khối lượng phần mềm hệ thốngvà ứng dụng đồ sộ, công nghệ phần cứng cũng phát triển vô cùng nhanh chóng. Cóthể nói các hệ thống máy tính được cải thiện trong những khoảng thời gian rấtngắn, càng ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn và hiện đại hơn. Những kiến thức cơ bản về về phần cứng của các hệ thống máy tính luôn luônlà đòi hỏi cấp thiết của những người chọn công nghệ thông tin làm định hướng chonghề nghiệp và sự nghiệp khoa học trong tương lai. Giáo trình Kỹ thuật Vi xử lý này được viết trên cơ sở những bài giảng theo sátđề cương môn học đã được thực hiện tại Khoa Công nghệ thông tin trực thuộcTrường đại học Thái Nguyên từ khi thành lập đến nay, và luôn luôn được sửa chữa,bổ sung để đáp ứng nhu cầu kiến thức của sinh viên học tập tại Khoa. Giáo trình được chia thành 5 chương: Chương I giới thiệu những kiến thức tổng quan được sử dụng trong kỹ thuật Vixử lý các hệ đếm, cách thức biểu diễn thông tin trong các hệ Vi xử lý và máy tính,cũng như nhìn nhận qua về lịch sử phát triển của các trung tâm Vi xử lý. Chương II giới thiệu cấu trúc và hoạt động của các đơn vị xử lý trung tâm từμP8085 đến các cấu trúc của Vi xử lý họ 80x86, các cấu trúc RISC và CISC. Donhững ứng dụng thực tế rộng lớn trong đời sống, trong chương II có giới thiệu thêmcấu trúc và chức năng của chip Vi xử lý chuyên dụng μC8051. Chương III cung cấp những kiến thức về tổ chức bộ nhớ cho một hệ Vi xử lý,kỹ thuật và các bước xây dựng vỉ nhớ ROM, RAM cho hệ Vi xử lý. Chương IV đi sâu khảo sát một số mạch chức năng khả lập trình như mạchđiều khiển vào/ra dữ liệu song song, mạch điều khiển vào/ra dữ liệu nối tiếp, mạchđịnh thời và mạch điều khiển ngắt. Chương V giới thiệu các cấu trúc và cách xây dựng, phối ghép một số thiết bịvào/ra cơ bản cho một hệ Vi xử lý như bàn phím Hexa, hệ thống chỉ thị 7 thanh, bànphím máy tính và màn hình. Cuốn giáo trình chắc chắn có nhiều thiếu sót, rất mong đựoc sự góp ý của cácđộc giả. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên Hoặc theo địa chỉ Email dongnt@hn.vnn.vn Nhóm biên soạn 3Nguyễn Trung Đồng - Viện Công nghệ Thông tin – Tel 098 341 0866 Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý MỤC LỤCCHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ VI XỬ LÝ................................... 7I.1 Các hệ đếm ..................................................................................................... 7 I.1.1 Hệ đếm thập phân (R = 10 - Decimal) ..................................................... 7 I.1.2 Hệ đếm nhị phân (R = 2 - Binary) ........................................................... 8 I.1.3 Hệ đếm bát phân (R = 8 - Octal) ............................................................. 8 I.1.4 Hệ đếm 16 (R = 16 - Hexa) ..................................................................... 8I.2 Chuyển đổi lẫn nhau giữa các hệ đếm .......................................................... 9 I.2.1 Hệ nhị phân và hệ thập phân ................................................................... 9 I.2.2 Hệ nhị phân và hệ Hexa ........................................................................ 11I.3 Biểu diễn thông tin trong các hệ Vi xử lý.................................................... 11 I.3.1 Mã hoá các thông tin không số .............................................................. 12 I.3.2 Mã hoá các thông tin số ........................................................................ 12 I.3.3 Biểu diễn dữ liệu số trong máy tính ....................................................... 12 I.3.4 Bản chất vật lý của thông tin trong các hệ Vi xử lý ............................... 14I.4 Vài nét về thực hiện các phép tính trong hệ đếm nhị phân........................ 15 I.4.1 Phép cộng và phép trừ ........................................................................... 15 I.4.2 Phép nhân và phép chia ................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý: Phần 1 - Nguyễn Trung Đồng Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý Giáo trình KỸ THUẬT VI XỬ LÝ - NGUYỄN TRUNG ĐỒNG 2Nguyễn Trung Đồng - Viện Công nghệ Thông tin – Tel 098 341 0866 Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ thông tin đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoahọc công nghệ và cuộc sống thường nhật. Bên cạnh khối lượng phần mềm hệ thốngvà ứng dụng đồ sộ, công nghệ phần cứng cũng phát triển vô cùng nhanh chóng. Cóthể nói các hệ thống máy tính được cải thiện trong những khoảng thời gian rấtngắn, càng ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn và hiện đại hơn. Những kiến thức cơ bản về về phần cứng của các hệ thống máy tính luôn luônlà đòi hỏi cấp thiết của những người chọn công nghệ thông tin làm định hướng chonghề nghiệp và sự nghiệp khoa học trong tương lai. Giáo trình Kỹ thuật Vi xử lý này được viết trên cơ sở những bài giảng theo sátđề cương môn học đã được thực hiện tại Khoa Công nghệ thông tin trực thuộcTrường đại học Thái Nguyên từ khi thành lập đến nay, và luôn luôn được sửa chữa,bổ sung để đáp ứng nhu cầu kiến thức của sinh viên học tập tại Khoa. Giáo trình được chia thành 5 chương: Chương I giới thiệu những kiến thức tổng quan được sử dụng trong kỹ thuật Vixử lý các hệ đếm, cách thức biểu diễn thông tin trong các hệ Vi xử lý và máy tính,cũng như nhìn nhận qua về lịch sử phát triển của các trung tâm Vi xử lý. Chương II giới thiệu cấu trúc và hoạt động của các đơn vị xử lý trung tâm từμP8085 đến các cấu trúc của Vi xử lý họ 80x86, các cấu trúc RISC và CISC. Donhững ứng dụng thực tế rộng lớn trong đời sống, trong chương II có giới thiệu thêmcấu trúc và chức năng của chip Vi xử lý chuyên dụng μC8051. Chương III cung cấp những kiến thức về tổ chức bộ nhớ cho một hệ Vi xử lý,kỹ thuật và các bước xây dựng vỉ nhớ ROM, RAM cho hệ Vi xử lý. Chương IV đi sâu khảo sát một số mạch chức năng khả lập trình như mạchđiều khiển vào/ra dữ liệu song song, mạch điều khiển vào/ra dữ liệu nối tiếp, mạchđịnh thời và mạch điều khiển ngắt. Chương V giới thiệu các cấu trúc và cách xây dựng, phối ghép một số thiết bịvào/ra cơ bản cho một hệ Vi xử lý như bàn phím Hexa, hệ thống chỉ thị 7 thanh, bànphím máy tính và màn hình. Cuốn giáo trình chắc chắn có nhiều thiếu sót, rất mong đựoc sự góp ý của cácđộc giả. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên Hoặc theo địa chỉ Email dongnt@hn.vnn.vn Nhóm biên soạn 3Nguyễn Trung Đồng - Viện Công nghệ Thông tin – Tel 098 341 0866 Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý MỤC LỤCCHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ VI XỬ LÝ................................... 7I.1 Các hệ đếm ..................................................................................................... 7 I.1.1 Hệ đếm thập phân (R = 10 - Decimal) ..................................................... 7 I.1.2 Hệ đếm nhị phân (R = 2 - Binary) ........................................................... 8 I.1.3 Hệ đếm bát phân (R = 8 - Octal) ............................................................. 8 I.1.4 Hệ đếm 16 (R = 16 - Hexa) ..................................................................... 8I.2 Chuyển đổi lẫn nhau giữa các hệ đếm .......................................................... 9 I.2.1 Hệ nhị phân và hệ thập phân ................................................................... 9 I.2.2 Hệ nhị phân và hệ Hexa ........................................................................ 11I.3 Biểu diễn thông tin trong các hệ Vi xử lý.................................................... 11 I.3.1 Mã hoá các thông tin không số .............................................................. 12 I.3.2 Mã hoá các thông tin số ........................................................................ 12 I.3.3 Biểu diễn dữ liệu số trong máy tính ....................................................... 12 I.3.4 Bản chất vật lý của thông tin trong các hệ Vi xử lý ............................... 14I.4 Vài nét về thực hiện các phép tính trong hệ đếm nhị phân........................ 15 I.4.1 Phép cộng và phép trừ ........................................................................... 15 I.4.2 Phép nhân và phép chia ................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý Kỹ thuật vi xử lý Hệ vi xử lý Hệ đếm thập phân Hệ đếm nhị phân Cấu trúc của hệ Vi xử lý Vi xử lý họ 80x86Tài liệu liên quan:
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 133 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 114 0 0 -
Giáo trình Lập trình hệ thống máy tính - Phạm Hùng Kim Khánh
130 trang 107 0 0 -
Giáo trình môn kỹ thuật vi điều khiển
0 trang 96 0 0 -
Báo cáo đồ án 2: Đo nhiệt độ, độ ẩm khí ga
31 trang 61 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc của hệ vi xử lý
256 trang 44 0 0 -
Bài giảng ý thuyết kỹ thuật vi xử lý
11 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý: Phần 2 - TS. Vũ Hữu Tiến
57 trang 34 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý (Tập 1): Phần 1
320 trang 33 0 0