Giáo trình kỹ thuật xung - Chương 4
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC MẠCH DAO ĐỘNG KHÁC4.1. MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG OP-AMP Trong phần trước chúng ta đã khảo sát các mạch tạo xung dùng transistor rời, trong phần này chúng ta sẽ khảo sát các ứng dụng của OP-AMP trong kỹ thuật xung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật xung - Chương 4Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy CHƯƠNG 4 CÁC MẠCH DAO ĐỘNG KHÁC4.1. MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG OP-AMP Trong phần trước chúng ta đã khảo sát các mạch tạo xung dùng transistor rời, trongphần này chúng ta sẽ khảo sát các ứng dụng của OP-AMP trong kỹ thuật xung.4.1.1. Mạch lưỡng ổn (FLIP – FLOP) dùng OP-AMP: Mạch F/F dùng OP-AMP như sơ đồ hình 4.1 có hai +VCCOP-AMP làm việc như hai mạch khuếch đại so sánh.Hai OP-AMP sẽ ở trạng thái bão hòa dương nếu có: 100K Vi+ > Vi− ⇒ V0 = +VCC 3 + 6 hay ở trạng thái bão hòa âm nếu có: Vo1=+VC 2 - C Vi > Vi ⇒ V0 = + 0 V − + 10 2 K Giả thuyết mạch có trạng thái như hình vẽ với V01 = 1+VCC và V02 = 0V 10 K 1 OP-AMP (1) được hồi tiếp từ V02 = 0V về ngõ In- 2 -qua điện trở 10K nên vẫn có : 1 Vo2=0v 3 +Vi > Vi và V01 = +VCC ổn định − +OP-AMP (2) được hồi tiếp từ V01 = +VCC về ngõ In- 100Kqua điện trở 10K (10K Vi+ +VCCvà V01 = 0V ổn định Đây là trạng thái ổn định thứ nhất Hình.4.1: Mạch F/F dùng OP-AMPcủa mạch F/F, OP-AMP(1) ở trạng thái bão hòa dương kích đổi trạng thái bằng xung âmvà OP-AMP(2) ở trạng thái bão hòa âm. Để đổi trạngthái của F/F, cho công tắc S nối vào ngõ In- của OP-AMP(2) đang bão hòa âm. Lúcđó Vi− = 0V và Vi+ > Vi− nên OP-AMP(2) chuyển sang bão hòa dương, V02 = + VCCqua điện trở hồi tếp 10K sẽ làm đổi trạng thái cũ OP-AMP(1) từ bão dương sang bãohòa âm vì lúc đó OP-AMP(1) có ø Vi− > Vi+ . Lưu ý: Điện trở hồi tiếp phải có trị số khá nhỏ so với điện trở nối ngõ In+ lênnguồn+VCC Công tắc S có điểm chung nối masse +VCCxem như xung âm kích điều khiển F/F.Công tắc điều khiển lên nguồn +VCC 100Kqua điện trở để kích đổi trạng thái của 3+F/F như xung dương kích điều khiển F/F. 6 Vo1=+VCC 2 Vo1 - +Trường hợp này xung dương phải được đưa vào 10KOP-AMP (1) đang bão hòa dương.Sơ đồ hình là hình 4.3 mạch F/F dổi trạng tháibằng xung dương. Vo2 1 2 - Như vậy, để đổi trạng thái bằng xung dương. 10K Vo2=0v 3 +- Cho xung âm( hay mức điện thế thấp) vào ngõIn- của OP-AMP đang bão hòa âm. 100K- Cho xung dương (hay mức điện thế cao ) vàongõ In- của OP-AMP đang bão hòa dương. +VCC Hình 4.3: Mạch F/F hồi tiếp bằng D4.1.2. Mạch flip-flop hồi tiếp bằng diode:Mạch Flip-Flop hình 4.3 dùng hai diode http://www.ebook.edu.vn Trang 52Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy D1-D2 để nhận xung kích ở ngõ vào và hai diod D3-D4 để lấy điện áp hồi tiếp. Giả sử mạch đang có trạng thái ổnđịnh như hình vẽ, OP-AMP(1) đang bãohòa dương, V01=+VCC; OP-AMP (2) đangbão hào âm, V01ï =OV. Trường hợp này nếu cho xung âm vào ngõ V12 của OP-AMP đang bão hòa âm thìdiode D2 bị phân cực ngược nên xung âm không tác động được vào mạchF/F phải choxung dương vào ngõVi 1 của OP-Amp đang bão hòa dương. Lúc đó, diode D1 đượcphân cực thuận sẽ cho xung dương vào mạch F/F và làm cho mạch đổi trạng thái. Như vậy, khi sử dụng diode như hình 4.3 thì 2 mạch F/F chỉ còn một cách kích đổitrạng thái là cho xung dương (hay mức điện thế cao) vào ngõ In- của OP-AMP (1)đang bão hòa dương.4.1.3. Mạch dao động tích thoát: Ra. Nguyên lý: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật xung - Chương 4Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy CHƯƠNG 4 CÁC MẠCH DAO ĐỘNG KHÁC4.1. MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG OP-AMP Trong phần trước chúng ta đã khảo sát các mạch tạo xung dùng transistor rời, trongphần này chúng ta sẽ khảo sát các ứng dụng của OP-AMP trong kỹ thuật xung.4.1.1. Mạch lưỡng ổn (FLIP – FLOP) dùng OP-AMP: Mạch F/F dùng OP-AMP như sơ đồ hình 4.1 có hai +VCCOP-AMP làm việc như hai mạch khuếch đại so sánh.Hai OP-AMP sẽ ở trạng thái bão hòa dương nếu có: 100K Vi+ > Vi− ⇒ V0 = +VCC 3 + 6 hay ở trạng thái bão hòa âm nếu có: Vo1=+VC 2 - C Vi > Vi ⇒ V0 = + 0 V − + 10 2 K Giả thuyết mạch có trạng thái như hình vẽ với V01 = 1+VCC và V02 = 0V 10 K 1 OP-AMP (1) được hồi tiếp từ V02 = 0V về ngõ In- 2 -qua điện trở 10K nên vẫn có : 1 Vo2=0v 3 +Vi > Vi và V01 = +VCC ổn định − +OP-AMP (2) được hồi tiếp từ V01 = +VCC về ngõ In- 100Kqua điện trở 10K (10K Vi+ +VCCvà V01 = 0V ổn định Đây là trạng thái ổn định thứ nhất Hình.4.1: Mạch F/F dùng OP-AMPcủa mạch F/F, OP-AMP(1) ở trạng thái bão hòa dương kích đổi trạng thái bằng xung âmvà OP-AMP(2) ở trạng thái bão hòa âm. Để đổi trạngthái của F/F, cho công tắc S nối vào ngõ In- của OP-AMP(2) đang bão hòa âm. Lúcđó Vi− = 0V và Vi+ > Vi− nên OP-AMP(2) chuyển sang bão hòa dương, V02 = + VCCqua điện trở hồi tếp 10K sẽ làm đổi trạng thái cũ OP-AMP(1) từ bão dương sang bãohòa âm vì lúc đó OP-AMP(1) có ø Vi− > Vi+ . Lưu ý: Điện trở hồi tiếp phải có trị số khá nhỏ so với điện trở nối ngõ In+ lênnguồn+VCC Công tắc S có điểm chung nối masse +VCCxem như xung âm kích điều khiển F/F.Công tắc điều khiển lên nguồn +VCC 100Kqua điện trở để kích đổi trạng thái của 3+F/F như xung dương kích điều khiển F/F. 6 Vo1=+VCC 2 Vo1 - +Trường hợp này xung dương phải được đưa vào 10KOP-AMP (1) đang bão hòa dương.Sơ đồ hình là hình 4.3 mạch F/F dổi trạng tháibằng xung dương. Vo2 1 2 - Như vậy, để đổi trạng thái bằng xung dương. 10K Vo2=0v 3 +- Cho xung âm( hay mức điện thế thấp) vào ngõIn- của OP-AMP đang bão hòa âm. 100K- Cho xung dương (hay mức điện thế cao ) vàongõ In- của OP-AMP đang bão hòa dương. +VCC Hình 4.3: Mạch F/F hồi tiếp bằng D4.1.2. Mạch flip-flop hồi tiếp bằng diode:Mạch Flip-Flop hình 4.3 dùng hai diode http://www.ebook.edu.vn Trang 52Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy D1-D2 để nhận xung kích ở ngõ vào và hai diod D3-D4 để lấy điện áp hồi tiếp. Giả sử mạch đang có trạng thái ổnđịnh như hình vẽ, OP-AMP(1) đang bãohòa dương, V01=+VCC; OP-AMP (2) đangbão hào âm, V01ï =OV. Trường hợp này nếu cho xung âm vào ngõ V12 của OP-AMP đang bão hòa âm thìdiode D2 bị phân cực ngược nên xung âm không tác động được vào mạchF/F phải choxung dương vào ngõVi 1 của OP-Amp đang bão hòa dương. Lúc đó, diode D1 đượcphân cực thuận sẽ cho xung dương vào mạch F/F và làm cho mạch đổi trạng thái. Như vậy, khi sử dụng diode như hình 4.3 thì 2 mạch F/F chỉ còn một cách kích đổitrạng thái là cho xung dương (hay mức điện thế cao) vào ngõ In- của OP-AMP (1)đang bão hòa dương.4.1.3. Mạch dao động tích thoát: Ra. Nguyên lý: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế mạch mạch tạo xun linh kiện điện tử tín hiệu xung giáo trình điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 243 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 227 1 0 -
Báo cáo thưc hành: Thiết kế mạch bằng phần mềm altium
9 trang 214 0 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 207 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu công nghệ OFDMA trong hệ thống LTE
19 trang 154 0 0 -
12 trang 149 0 0
-
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 146 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 131 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 115 0 0