Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 6
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.88 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+ S = 1, R = 0 ⇒ S = 0 , R = 1 ⇒Q = 1 + S = R = 1⇒ S = R = 0 ⇒ Q = X (trạng thái cấm) Trong trường hợp này Ck tác động mức 1. Trong trường hợp Ck tác động mức 0 thì ta mắc thêm cổng đảo như sau (hình 3.46)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 6+ S = 1, R = 0 ⇒ S = 0 , R = 1 ⇒Q = 1+ S = R = 1⇒ S = R = 0 ⇒ Q = X (trạng thái cấm) Trong trường hợp này Ck tác động mức 1. Trong trường hợp Ck tác động mức0 thì ta mắc thêm cổng đảo như sau (hình 3.46) Như vậy, thuỳ thuộc vào mức tích cực của tín hiệu đồng hồ, chúng ta có cácloại tín hiệu điều khiển:- Ck điều khiển theo mức 1- Ck điều khiển theo mức 0- Ck điều khiển theo sườn lên (sườn trước)- Ck điều khiển theo sườn xuống Hình 3.47. Các tín hiệu điều khiển Ck khác nhauXét FF có Ck điều khiển theo sườn lên (sườn trước): Sườn lên và mức logic 1 có quan hệ với nhau, vì vậy mạch tạo sườn lên làmạch cải tiến của mạch tác động theo mức logic 1. Sườn lên thực chất là một xungdương có thời gian tồn tại rất ngắn. Để cải tiến các FF tác động theo mức logic 1thành FF tác động theo sườn lên ta mắc vào trước FF đó một mạch tạo sườn lên nhưhình 3.48. Ở mạch tạo sườn người ta lợi dụng thời gian trễ của tín hiệu khi đi qua phầntử logic. Đối với mạch tạo sườn người ta lợi dụng thời gian trễ của tín hiệu khi điqua cổng NOT. 133 Hình 3.48. Sơ đồ khối FF tác động theo sườn và dạng sóngXét FF có điều khiển theo sườn xuống Mạch tạo sườn xuống là mạch cải tiến tác động mức 0. Sơ đồ mạch và dạngsóng như hình 3.49. Hình 3.49: Sơ đồ mạch và dạng sóng mạch tạo sườn xuống Trên hình 3.50 là ký hiệu trên sơ đồ mạch và sơ đồ thực hiện FF tác động theosườn xuống. Hình 3.50Ý nghĩa của tín hiệu đồng bộ Ck: 134 Đối với các FF đồng bộ, các đầu ra chỉ thay đổi trạng thái theo đầu vào DATAkhi xung Ck tồn tại mức 1 (đối với các FF tác độgn mức 1), hoặc xung Ck tồn tạimức 0, hoặc xung Ck sườn lên, xung Ck sườn xuống, còn tất cả các trường hợp kháccủa Ck thì đầu ra không thay đổi trạng thái theo các đầu vào mặc dù lúc đó các đầuvào có thay đổi trạng thái.Phương pháp điều khiển theo chủ tớ (Master – Slaver): Đối với phương pháp này khi xung Ck tồn tại mức 1dữ liệu sẽ được nhập vàoFF, còn khi Ck tồn tại mức logic 0 thì dữ liệu chứa trong FF được xuất ra ngoài. Về mặt cấu tạo bên trong gồm 2 FF: một FF thực hiện chức năng chủ và mộtFF thực hiện chức năng tớ. Hoạt động:- Ck = 1: FF2 mở, dữ liệu được nhập vào FF2. Qua cổng đảo Ck = 0 ⇒ FF1 khoá nêngiữ nguyên trạng thái cũ.- Ck = 0: FF2 khoá nên giữ nguyên trạng thái cũ.Qua cổng đảo Ck = 1 ⇒ FF1 mở dữliệu chứa trong FF được xuất ra ngoài. Hình 3.52. FF điều khiển theo chủ - tớ3.3.2.2. Phân loại FF theo chức nănga. RSFF Hình 3.52: Ký hiệuĐó là FF có các đầu vào và đầu ra ký hiệu như hình vẽ.Trong đó: - S, R: các đầu vào dữ liệu 135 - Q, Q : các đầu ra - Ck: tín hiệu xung đồng hồGọi S n và R n là trạng thái của đầu vào DATA ở xung Ck thứ n.Gọi Q n , Q n +1 là trạng thái của đầu ra Q ở xung Ck thứ n và thứ n+1Lúc đó ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động như sau: Chúng ta lưu ý rằng trạng thía khi cả hai đầu vào S = R = 1 lúc đó cả hai đầura có cùng mức logic, đây là trạng thái cấm của RSFF. Tiếp theo ta sẽ đi xây dựng bảng đầu vào kích gồm 2 phần, phần bên trái liệtkê ra các yêu cầu cần chuyển đổi của FF, và phần bên phải là các điều kiện tín hiệuđầu vào kích cần đảm bảo để đạt được các sự chuyển đổi ấy. Nếu các điều kiệnđầu vào được đảm bảo thì FF sẽ chuyển đổi theo đúng yêu cầu. Thực chất bảng đầuvào kích của FF là sự khai triển bảng trạng thái của FF. Ta viết lại như sau: Trong bảng này, tín hiệu đầu ra ở trạng thái tiếp theo Qn+1 sẽ phụ thuộc vàotín hiệu các đầu vào dữ liệu S, R và tín hiệu đầu ra ở trạng thái hiện tại Qn.Từ bảng trên ta có bảng đầu vào kích như sau: 136Cũng từ bảng trạng thái khai triển ta có thể tìm được phương trình logic của RSFFbằng cách lập bảng Karnaugh như sau:Từ bảng này ta có phương trình:Vì điều kiện của RSFF là S.R = 0 nên ta có phương trình logic của RSFF được viếtđầy đủ như sau:Dạng sóng minh hoạ hoạt động của RSFF trên hình 3.53: Hình 3.53: Đồ thị thời gian dạng sóng RSFFb. TFF Đó là FF có đầu vào và đầu ra ký hiệu và bảng trạng thái hoạt động như hìnhvẽ (hình 3.54). 137 Hình 3.54. Ký hiệu TFF và bảng trạng thái hoạt độngTrong đó: T: đầu vào dữ liệu - Q, Q : các đầu ra - Ck : tín hiệu xung đồng hồ - Gọi Tn là trạng thía của đầu vào dữ liệu T ở xung Ck thứ n. Gọi Q n , Q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 6+ S = 1, R = 0 ⇒ S = 0 , R = 1 ⇒Q = 1+ S = R = 1⇒ S = R = 0 ⇒ Q = X (trạng thái cấm) Trong trường hợp này Ck tác động mức 1. Trong trường hợp Ck tác động mức0 thì ta mắc thêm cổng đảo như sau (hình 3.46) Như vậy, thuỳ thuộc vào mức tích cực của tín hiệu đồng hồ, chúng ta có cácloại tín hiệu điều khiển:- Ck điều khiển theo mức 1- Ck điều khiển theo mức 0- Ck điều khiển theo sườn lên (sườn trước)- Ck điều khiển theo sườn xuống Hình 3.47. Các tín hiệu điều khiển Ck khác nhauXét FF có Ck điều khiển theo sườn lên (sườn trước): Sườn lên và mức logic 1 có quan hệ với nhau, vì vậy mạch tạo sườn lên làmạch cải tiến của mạch tác động theo mức logic 1. Sườn lên thực chất là một xungdương có thời gian tồn tại rất ngắn. Để cải tiến các FF tác động theo mức logic 1thành FF tác động theo sườn lên ta mắc vào trước FF đó một mạch tạo sườn lên nhưhình 3.48. Ở mạch tạo sườn người ta lợi dụng thời gian trễ của tín hiệu khi đi qua phầntử logic. Đối với mạch tạo sườn người ta lợi dụng thời gian trễ của tín hiệu khi điqua cổng NOT. 133 Hình 3.48. Sơ đồ khối FF tác động theo sườn và dạng sóngXét FF có điều khiển theo sườn xuống Mạch tạo sườn xuống là mạch cải tiến tác động mức 0. Sơ đồ mạch và dạngsóng như hình 3.49. Hình 3.49: Sơ đồ mạch và dạng sóng mạch tạo sườn xuống Trên hình 3.50 là ký hiệu trên sơ đồ mạch và sơ đồ thực hiện FF tác động theosườn xuống. Hình 3.50Ý nghĩa của tín hiệu đồng bộ Ck: 134 Đối với các FF đồng bộ, các đầu ra chỉ thay đổi trạng thái theo đầu vào DATAkhi xung Ck tồn tại mức 1 (đối với các FF tác độgn mức 1), hoặc xung Ck tồn tạimức 0, hoặc xung Ck sườn lên, xung Ck sườn xuống, còn tất cả các trường hợp kháccủa Ck thì đầu ra không thay đổi trạng thái theo các đầu vào mặc dù lúc đó các đầuvào có thay đổi trạng thái.Phương pháp điều khiển theo chủ tớ (Master – Slaver): Đối với phương pháp này khi xung Ck tồn tại mức 1dữ liệu sẽ được nhập vàoFF, còn khi Ck tồn tại mức logic 0 thì dữ liệu chứa trong FF được xuất ra ngoài. Về mặt cấu tạo bên trong gồm 2 FF: một FF thực hiện chức năng chủ và mộtFF thực hiện chức năng tớ. Hoạt động:- Ck = 1: FF2 mở, dữ liệu được nhập vào FF2. Qua cổng đảo Ck = 0 ⇒ FF1 khoá nêngiữ nguyên trạng thái cũ.- Ck = 0: FF2 khoá nên giữ nguyên trạng thái cũ.Qua cổng đảo Ck = 1 ⇒ FF1 mở dữliệu chứa trong FF được xuất ra ngoài. Hình 3.52. FF điều khiển theo chủ - tớ3.3.2.2. Phân loại FF theo chức nănga. RSFF Hình 3.52: Ký hiệuĐó là FF có các đầu vào và đầu ra ký hiệu như hình vẽ.Trong đó: - S, R: các đầu vào dữ liệu 135 - Q, Q : các đầu ra - Ck: tín hiệu xung đồng hồGọi S n và R n là trạng thái của đầu vào DATA ở xung Ck thứ n.Gọi Q n , Q n +1 là trạng thái của đầu ra Q ở xung Ck thứ n và thứ n+1Lúc đó ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động như sau: Chúng ta lưu ý rằng trạng thía khi cả hai đầu vào S = R = 1 lúc đó cả hai đầura có cùng mức logic, đây là trạng thái cấm của RSFF. Tiếp theo ta sẽ đi xây dựng bảng đầu vào kích gồm 2 phần, phần bên trái liệtkê ra các yêu cầu cần chuyển đổi của FF, và phần bên phải là các điều kiện tín hiệuđầu vào kích cần đảm bảo để đạt được các sự chuyển đổi ấy. Nếu các điều kiệnđầu vào được đảm bảo thì FF sẽ chuyển đổi theo đúng yêu cầu. Thực chất bảng đầuvào kích của FF là sự khai triển bảng trạng thái của FF. Ta viết lại như sau: Trong bảng này, tín hiệu đầu ra ở trạng thái tiếp theo Qn+1 sẽ phụ thuộc vàotín hiệu các đầu vào dữ liệu S, R và tín hiệu đầu ra ở trạng thái hiện tại Qn.Từ bảng trên ta có bảng đầu vào kích như sau: 136Cũng từ bảng trạng thái khai triển ta có thể tìm được phương trình logic của RSFFbằng cách lập bảng Karnaugh như sau:Từ bảng này ta có phương trình:Vì điều kiện của RSFF là S.R = 0 nên ta có phương trình logic của RSFF được viếtđầy đủ như sau:Dạng sóng minh hoạ hoạt động của RSFF trên hình 3.53: Hình 3.53: Đồ thị thời gian dạng sóng RSFFb. TFF Đó là FF có đầu vào và đầu ra ký hiệu và bảng trạng thái hoạt động như hìnhvẽ (hình 3.54). 137 Hình 3.54. Ký hiệu TFF và bảng trạng thái hoạt độngTrong đó: T: đầu vào dữ liệu - Q, Q : các đầu ra - Ck : tín hiệu xung đồng hồ - Gọi Tn là trạng thía của đầu vào dữ liệu T ở xung Ck thứ n. Gọi Q n , Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở điện học Các thiết bị điện và thiết bị điện tử Các nguồn điện giáo trình điện tử Xung và biến điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 171 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 116 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 47 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 42 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 42 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 36 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 35 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 34 0 0 -
Thực tập điện tử cơ bản part 10
9 trang 34 0 0 -
99 trang 32 0 0