Danh mục

Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 8

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.87 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hình 4.33: Thực hiện so sánh nhiều bit trực tiếp 4.4.3.2. Phương pháp xây dựng trên cơ sở mạch so sánh 1 bit Để mạch so sánh hai số nhị phân 1 bit có thể thực hiện công việc xây dựng mạch so sánh hai số nhị phân nhiều bit ta cải tiến lại mạch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 8 Hình 4.33: Thực hiện so sánh nhiều bit trực tiếp4.4.3.2. Phương pháp xây dựng trên cơ sở mạch so sánh 1 bit Để mạch so sánh hai số nhị phân 1 bit có thể thực hiện công việc xây dựngmạch so sánh hai số nhị phân nhiều bit ta cải tiến lại mạch so sánh 1 bit như sau:ngoài các đầu vào và đầu ra giống như mạch so sánh 1 bit ta đã khảo sát ở trên, còncó các đầu vào điều khiển ab, a = b, với sơ đồ mạch như sau: 178Bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch so sánh nhị phân 1 bit đầy đủ như sau:Phương trình logic: Dựa vào vi mạch so sánh đầy đủ này, người ta thực hiện mạch so sánh hai sốnhị phân 4 bit bằng cách sử dụng các vi mạch so sánh 1 bit đầy đủ này giữa a3 với b3,a2 với b2, a1 với b1, a0 với b0 với cách nối theo sơ đồ hình 4.35. Lưu ý: Trên hình 4.35 mạch có 3 đầu vào điều khiển (A>B), (A4.5. MẠCH SỐ HỌC4.5.1. Đại cương Mạch số học là mạch có chức năng thực hiện các phép toán số học +, -, x, /các số nhị phân. Đây là cơ sở để xây dựng đơn vị luận lý và số học (ALU) trong cácbộ vi xử lý hoặc CPU.4.5.2. Bộ cộng (Adder)4.5.2.1. Bộ bán tổng (HA – Half Adder) Bộ bán tổng thực hiện cộng 2 số nhị phân 1 bitQuy tác cộng như sau: 180Trong đó a, b là số cộng, s là tổng, c là số nhớ.Bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch và phương trình logic : Mạch cộng này chỉ cho phép cộng hai số nhị phân 1 bit mà không thực hiệncộng hai số nhị phân nhiều bit.4.5.2.2. Bộ tổng (Bộ cộng toàn phần FA: Full Adder)Sơ đồ khối: 181Trong đó: Cn-1: Số nhớ của lần cộng trước đó - Cn: Số nhớ của lần cộng hiện tại - Sn: Tổng hiện tại -Từ bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch ta viết được phương trình logic:Lập bảng karnaugh và tối thiểu hoá, ta có: 182Hoặc sử dụng HA để thực hiện FA:4.5.3. Bộ trừ (Subtractor)4.5.3.1. Bộ bán trừ (Bộ trừ bán phần – HS: Half subtractor)Bộ bán trừ thực hiện trừ 2 số nhị phân 1 bit.Quy tắc trừ như sau:Trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, D là hiệu, B là só mượn. Bảng trạng thái:Phương trình logic: Mạch này chỉ cho phép trừ hai số nhị phân 1 bit mà không thực hiện việc trừhai số nhị phân nhiều bit. 1834.5.3.2. Bộ trừ toàn phần (FS – Full subtractor) Mạch có sơ đồ khối và bảng trạng thái mô tả hoạt động như sau:Trong đó: Bn-1: Số mượn của lần trừ trước đó Bn: Số mượn của lần trừ hiện tại Dn: Hiệu số hiện tạiLập bảng Karnaugh và tối thiểu hoá, ta có: Có hai cách thực hiện bộ trừ toàn phần theo biểu thức logic đã tìm được: hoặcthực hiện trực tiếp (hình 4.44) hoặc sử dụng HS để thực hiện FS (hình 4.45). 184 Từ bộ cộng toàn phần, ta xây dựng mạch cộng hai số nhị phân nhiều bit bằnghai phương pháp: Nối tiếp và Song song.Phương pháp nối tiếp: 185Thanh ghi A chứa số A: a3, a2, a1, a0Thanh ghi B chứa số B: b3, b2, b1, b0Thanh ghi S chứa số S: s3, s2, s1, s0Nhược điểm của phương pháp này là thời gian thực hiện lâu.Phương pháp song song: Để khắc phục nhược điểm đó, người ta dùng phương pháp cộng song song. Do tín hiệu điều khiển Ck (điều khiển cộng) đồng thời nên thời gian thực hiệnphép cộng nhanh hơn phương pháp nối tiếp, song do số nhớ vẫn phải chuyển nốitiếp nên sẽ ảnh hưởng tốc độ xử lý. Vì vậy người ta cải tiến mạch trên thành mạchcộng song song với số nhớ nhìn thấy trước (mạch cộng nhớ nhanh)Bằng cách dựa vào sự phân tích mạch cộng toàn phần như sau:Ta có:Suy ra:Trong đóKhi n = 0:Khi n = 1: 186Khi n = 2:Khi n = 3: Đây chính là cơ sở tính toán để tạo ra số nhớ c1, c2 , c3 tuỳ thuộc an, bn nên lúcđó sẽ tìm được Sn. Trên thực tế người ta đã chế tạo ra các vi mạch cộng nhớ nhanh,ví dụ IC 7483. 187 CHƯƠNG V HỆ TUẦN TỰ5.1. KHÁI NIỆM CHUNG Mạch số được chia làm 2 loại chính: Hệ tổ hợp và hệ tuần tự.Đổi với hệ tổ hợp: tín hiệu đầu ra ở trạng thái kế tiếp chỉ phụ thuộc vào trạng tháihiện tại của đầu vào, mà không quan tâm trạng thái hiện tại của đầu ra. Như vậy,khi các đầu vào thay đổi trạng thái thì lập tức đầu ra cũng thay đổi trạng thái. Đối với hệ tuần ...

Tài liệu được xem nhiều: