GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 7
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ(Bài giảng điện tử Power Point)7.1. Hiệu ứng nhà kính Sự hiện diện của các chất ô nhiễm, đặc biệt là những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, trong không khí trước hết ảnh hưởng đến quá trình cân bằng nhiệt của bầu khí quyển. Trong số những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, người ta quan tâm đến khí carbonic CO2 vì nó là thành phần chính trong sản phẩm cháy của nhiên liệu có chứa thành phần carbon. Sự gia tăng nhiệt độ bầu khí quyển do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 7 Chương 7 HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ (Bài giảng điện tử Power Point) 7.1. Hiệu ứng nhà kính Sự hiện diện của các chất ô nhiễm, đặc biệt là những chất khí gây hiệu ứng nhàkính, trong không khí trước hết ảnh hưởng đến quá trình cân bằng nhiệt của bầu khíquyển. Trong số những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, người ta quan tâm đến khícarbonic CO2 vì nó là thành phần chính trong sản phẩm cháy của nhiên liệu có chứathành phần carbon. Sự gia tăng nhiệt độ bầu khí quyển do sự hiện diện của các chất khígây hiệu ứng nhà kính ngày nay đã được biết một cách tường tận. Thật vậy, ban ngày quả đất nhận năng lượng từ mặt trời và ban đêm nó bức xạ rakhông gian một phần nhiệt lượng mà nó nhận được. Phổ bức xạ nhiệt của mặt trời và vỏtrái đất trình bày trên các hình 7.1 và hình 7.2. Bức xạ mặt trời đạt cực đại trong vùng ánhsáng thấy được (có bước sóng trong khoảng 0,4-0,73µm) còn bức xạ cực đại của vỏ tráiđất nằm trong vùng hồng ngoại (7-15µm). Hồng ngoại 30oC 0oC Vùng thấy được λ(µm) 20 0,73 10 30 λ(µm 0,73 0,4Hình 7.1: Phổ bức xạ từ mặt trời Hình 7.2: Phổ bức xạ từ mặt đất 103 BÙcxåm¥ t©i tr BÙc xå m ¥tt©i r BÙc xå m ¥tÇÃt BÙc xå m ¥tÇÃt L§p khígây hi Ùng nhà kí h Œu n Hình 7.3: Hiệu ứng nhà kính Các chất khí khác nhau có dải hấp thụ bức xạ khác nhau. Do đó, thành phần cácchất khí có mặt trong khí quyển có ảnh hưởng đến sự trao đổi nhiệt giữa mặt trời, quả đấtvà không gian. Carbonic là chất khí có dải hấp thụ bức xạ cực đại ứng với bước sóng15µm, vì vậy nó được xem như trong suốt đối với bức xạ mặt trời nhưng là chất hấp thụquan trọng đối với tia bức xạ hồng ngoại từ mặt đất. Một phần nhiệt lượng do lớp khí CO2giữ lại sẽ bức xạ ngược lại về trái đất (hình 7.3) làm nóng thêm bầu khí quyển theo hiệuứng nhà kính (Serre) Với tốc độ gia tăng nồng độ khí carbonic trong bầu khí quyển như hiện nay, ngườita dự đoán cứ mỗi thế kỷ, nhiệt độ bầu khí quyển sẽ gia tăng khoảng 2°C. Sự ấm dần lêncủa bầu khí quyển dẫn đến những hậu quả sau đây: - Gây các hiện tượng bất thường của thời tiết - Gia tăng nguy cơ xảy ra các thảm họa thiên nhiên - Mực nước biển dâng cao, nhấn chìm những phần đất thấp ven biển - Tăng diện tích sa mạc hóa 7.2. Các biện pháp giảm nồng độ chất khí gây hiệu ứng nhà kính Để giảm nồng độ phát thải CO2, chúng ta phải sử dụng nhiên liệu có chứa thànhphần C thấp thay thế dần các loại nhiên liệu hóa thạch truyền thống sử dụng trong cácquá trình cháy nói chung. Mặt khác, việc sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh như thủy điện, năng lượnggió, năng lượng mặt trời... để tạo điện năng cung cấp cho phương tiện giao thông vận tảivà cấp nhiệt cho các quá trình công nghiệp là biện pháp tích cực giảm chất khí gây hiệuứng nhà kính. Tăng diện tích trồng cây xanh để hấp thụ khí CO2 trong khí quyển. Trong chutrình này, carbon ở thể khí trong CO2 sẽ biến thành carbon thể rắn trong thực vật nên hàmlượng CO2 trong khí quyển giảm. 104 Các biện pháp giảm chất khí gây hiệu ứng nhà kính đã là đối tượng bàn cãi củanhiều diễn đàn khu vực và thế giới. Công ước Kyoto đã đặt ra chỉ tiêu cắt giảm mức độphát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Đây là cam kết lý tưởng của cộng đồng thế giớitrong mục tiêu chung là bảo vệ môi trường. Tiếc rằng công ước này không được Mỹ đồngthuận do những lợi ích của các tập đoàn công nghiệp. 7.3. Qui hoạch đô thị trên quan điểm giảm ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính Bài giảng điện tử sau đây sẽ giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản vềqui hoạch đô thị nhằm giảm tác động do hiệu ứng nhà kính gây ra. Nội dung của bàigiảng gồm: - Nguyên lý hiệu ứng nhà kính, những ứng dụng trong thực tiễn của hiện ứng này và hiện tượng ấm dần lên của bầu khí q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 7 Chương 7 HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ (Bài giảng điện tử Power Point) 7.1. Hiệu ứng nhà kính Sự hiện diện của các chất ô nhiễm, đặc biệt là những chất khí gây hiệu ứng nhàkính, trong không khí trước hết ảnh hưởng đến quá trình cân bằng nhiệt của bầu khíquyển. Trong số những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, người ta quan tâm đến khícarbonic CO2 vì nó là thành phần chính trong sản phẩm cháy của nhiên liệu có chứathành phần carbon. Sự gia tăng nhiệt độ bầu khí quyển do sự hiện diện của các chất khígây hiệu ứng nhà kính ngày nay đã được biết một cách tường tận. Thật vậy, ban ngày quả đất nhận năng lượng từ mặt trời và ban đêm nó bức xạ rakhông gian một phần nhiệt lượng mà nó nhận được. Phổ bức xạ nhiệt của mặt trời và vỏtrái đất trình bày trên các hình 7.1 và hình 7.2. Bức xạ mặt trời đạt cực đại trong vùng ánhsáng thấy được (có bước sóng trong khoảng 0,4-0,73µm) còn bức xạ cực đại của vỏ tráiđất nằm trong vùng hồng ngoại (7-15µm). Hồng ngoại 30oC 0oC Vùng thấy được λ(µm) 20 0,73 10 30 λ(µm 0,73 0,4Hình 7.1: Phổ bức xạ từ mặt trời Hình 7.2: Phổ bức xạ từ mặt đất 103 BÙcxåm¥ t©i tr BÙc xå m ¥tt©i r BÙc xå m ¥tÇÃt BÙc xå m ¥tÇÃt L§p khígây hi Ùng nhà kí h Œu n Hình 7.3: Hiệu ứng nhà kính Các chất khí khác nhau có dải hấp thụ bức xạ khác nhau. Do đó, thành phần cácchất khí có mặt trong khí quyển có ảnh hưởng đến sự trao đổi nhiệt giữa mặt trời, quả đấtvà không gian. Carbonic là chất khí có dải hấp thụ bức xạ cực đại ứng với bước sóng15µm, vì vậy nó được xem như trong suốt đối với bức xạ mặt trời nhưng là chất hấp thụquan trọng đối với tia bức xạ hồng ngoại từ mặt đất. Một phần nhiệt lượng do lớp khí CO2giữ lại sẽ bức xạ ngược lại về trái đất (hình 7.3) làm nóng thêm bầu khí quyển theo hiệuứng nhà kính (Serre) Với tốc độ gia tăng nồng độ khí carbonic trong bầu khí quyển như hiện nay, ngườita dự đoán cứ mỗi thế kỷ, nhiệt độ bầu khí quyển sẽ gia tăng khoảng 2°C. Sự ấm dần lêncủa bầu khí quyển dẫn đến những hậu quả sau đây: - Gây các hiện tượng bất thường của thời tiết - Gia tăng nguy cơ xảy ra các thảm họa thiên nhiên - Mực nước biển dâng cao, nhấn chìm những phần đất thấp ven biển - Tăng diện tích sa mạc hóa 7.2. Các biện pháp giảm nồng độ chất khí gây hiệu ứng nhà kính Để giảm nồng độ phát thải CO2, chúng ta phải sử dụng nhiên liệu có chứa thànhphần C thấp thay thế dần các loại nhiên liệu hóa thạch truyền thống sử dụng trong cácquá trình cháy nói chung. Mặt khác, việc sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh như thủy điện, năng lượnggió, năng lượng mặt trời... để tạo điện năng cung cấp cho phương tiện giao thông vận tảivà cấp nhiệt cho các quá trình công nghiệp là biện pháp tích cực giảm chất khí gây hiệuứng nhà kính. Tăng diện tích trồng cây xanh để hấp thụ khí CO2 trong khí quyển. Trong chutrình này, carbon ở thể khí trong CO2 sẽ biến thành carbon thể rắn trong thực vật nên hàmlượng CO2 trong khí quyển giảm. 104 Các biện pháp giảm chất khí gây hiệu ứng nhà kính đã là đối tượng bàn cãi củanhiều diễn đàn khu vực và thế giới. Công ước Kyoto đã đặt ra chỉ tiêu cắt giảm mức độphát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Đây là cam kết lý tưởng của cộng đồng thế giớitrong mục tiêu chung là bảo vệ môi trường. Tiếc rằng công ước này không được Mỹ đồngthuận do những lợi ích của các tập đoàn công nghiệp. 7.3. Qui hoạch đô thị trên quan điểm giảm ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính Bài giảng điện tử sau đây sẽ giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản vềqui hoạch đô thị nhằm giảm tác động do hiệu ứng nhà kính gây ra. Nội dung của bàigiảng gồm: - Nguyên lý hiệu ứng nhà kính, những ứng dụng trong thực tiễn của hiện ứng này và hiện tượng ấm dần lên của bầu khí q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ môi trường công nghệ môi trường hệ sinh thái ô nhiễm môi trường quản lý chất thải khí thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 285 0 0
-
149 trang 245 0 0
-
30 trang 242 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 192 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
4 trang 154 0 0