GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 9
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ BỜ BIỂN(Bài giảng điện tử Power Point)9.1. Giới thiệu Trong những năm gần đây, sự biến động phức tạp của khí hậu toàn cầu đã gây ra nhiều bất lợi đối với môi trường nói chung và đối với môi trường ven biển nói riêng. Hiện tượng El Nino trong những năm cuối thế kỷ 20 đã làm sự thay đổi qui luật thời tiết, gây ra nhiều trận bão lụt lớn và nắng hạn kéo dài, để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường. Hầu hết các quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 9 Chương 9 CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ BỜ BIỂN (Bài giảng điện tử Power Point) 9.1. Giới thiệu Trong những năm gần đây, sự biến động phức tạp của khí hậu toàn cầu đã gây ra nhiềubất lợi đối với môi trường nói chung và đối với môi trường ven biển nói riêng. Hiện tượng ElNino trong những năm cuối thế kỷ 20 đã làm sự thay đổi qui luật thời tiết, gây ra nhiều trậnbão lụt lớn và nắng hạn kéo dài, để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường. Hầuhết các quốc gia có bờ biển đều ít nhiều chịu hậu quả của những biến động khí hậu này. Nguycơ sạt lở bờ biển ngày một gia tăng cùng với sự gia tăng chiều cao mực nước biển. Hậu quả làvùng đất quí giá ven bờ biến mất dần, làm mất ổn định địa hình và gây ảnh hưởng đến hệ sinhthái ven bờ. Đối với các quốc gia đang phát triển, ngoài nhữngtác động thiên nhiên, môi trường ven biển còn bị xuốngcấp do hoạt động của con người. Ở Việt nam, sự pháttriển du lịch ồ ạt kèm theo xây dựng cơ sở hạ tầng khôngđược qui hoạch kỹ, sự phát triển nuôi trồng thủy hải sảnven bờ, sự khai thác cát phục vụ xây dựng, nhất là cáchoạt động du lịch trên các bãi tắm biển... đã làm cho môitrường ven biển ngày càng trở nên xấu đi, trong đó có sựxuống cấp trầm trọng của các bãi tắm biển nổi tiếng củaViệt nam như Vũng Tàu, Đồ Sơn, Sầm Sơn... Tận dụnglợi thế của bờ biển để phát triển kinh tế là hướng đi tất Hình 9.1: S¹t lë bê biÓn do triÒu c−êngyếu của các quốc gia có tiềm năng, tuy nhiên nếu pháttriển mà không theo những tiêu chí bền vững thì nhiềunguồn lợi ven biển có thể bị suy thoái và sự phục hồi lạichúng trong tương lai đòi hỏi sự đầu tư rất lớn về thờigian và tiền bạc. Các hình 9.1, 9.2 mô tả các sạt, xói lở bờbiển ở tỉnh Bình Định và các hình 9.3, 9.4 mô tả tình hìnhô nhiễm các bãi biển du lịch ở Vũng Tàu. Ở các nước phát triển, cách đây hơn 30 năm,người ta đã đề ra các dự án CRPC (Coastal Restoration,Protection and Creation) để nghiên cứu và lần lượt thực Hình 9.2: Xãi lë bê biÓn sau trËn lôthiện các giải pháp công nghệ nhằm bảo vệ vùng bờ chotừng cung đoạn bờ biển riêng biệt. Cho tới nay, rất nhiều vị trí trên bờ biển của nước Mỹ, Phápvà các nước châu Âu khác đã và đang được thực hiện dự án CRPC với các nội dung cơ bảnsau đây: 140 - Nghiên cứu công nghệ phù hợp trong phục hồi, bảo vệ và tái lập bãi biển bị sạt lở. - Cải thiện tính chất vật liệu sử dụng trong các công trình chống sạt lở, bảo vệ bờ. - Nghiên cứu công nghệ sinh học trong bảo vệ sinh thái ven bờ. - Sáng tạo ra những công cụ làm việc có hiệu quả trong môi trường ẩm ướt ven biển. - Hoàn thiện các công nghệ để có thể áp dụng dự án CRPC ở bất kỳ địa hình nào. - Nâng cao kiến thức về động học ven biển, vận chuyển bùn cát và vận dụng những kiến thức này để chống xói mòn, sạt lở bờ biển. - Nghiên cứu công nghệ và thiết bị làm sạch và phục hồi chất lượng cát biển cho các bãi tắm biển bị ô nhiễm. Như đã trình bày trên đây, tình hình bão lụt, thiên tai sẽ ngày càng trở nên phức tạp dosự biến đổi khí hậu toàn cầu. Các nhà khoa học dự báo mức độ gia tăng mực nước biển sẽ rấtnhanh chóng trong thế kỷ này do hiện tượng ấm dần lên của trái đất gây ra bởi các chất khígây hiệu ứng nhà kính. Theo dự báo, tới thập niên 2050, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng60cm và đến thập niên 2080, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 108cm so với mực nước biển 800 600 Caû m (taá) naê n 400 Muø khoâ n) a (taá 200 Muø möa (taá) a n 0 1996 1998 2000 Hình 9.4: Rác tràn ngập bãi tắm Hình 9.3: Lượng rác thải ở các bãi tắm Vũng Tàucuối thế kỷ 20. Sự gia tăng mực nướcbiển chắc chắn sẽ làm gia tăng cườngđộ xói lở bờ biển trong tương lai. Mặtkhác, công nghiệp du lịch biển và cáchoạt động ven biển của các nước đangphát triển sẽ ngày càng gia tăng, ví dụở Việt nam hiện nay, mức độ gia tăngkhách du lịch trên các bãi biển tănghàng năm từ 12% - 15%. Vì vậy việctìm kiếm các giải pháp hữu hiệu nhằmngăn chặn xói lở, bảo vệ vùng bờ vànâng cao chất lượng các bãi biển Hình 9.5: Bãi biển trong quá trình phục hồi bằngkhông những có ý nghĩa quan trọng con lươn địa chất Stabiplagevề mặt kinh tế-xã hội mà còn rất bức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 9 Chương 9 CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ BỜ BIỂN (Bài giảng điện tử Power Point) 9.1. Giới thiệu Trong những năm gần đây, sự biến động phức tạp của khí hậu toàn cầu đã gây ra nhiềubất lợi đối với môi trường nói chung và đối với môi trường ven biển nói riêng. Hiện tượng ElNino trong những năm cuối thế kỷ 20 đã làm sự thay đổi qui luật thời tiết, gây ra nhiều trậnbão lụt lớn và nắng hạn kéo dài, để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường. Hầuhết các quốc gia có bờ biển đều ít nhiều chịu hậu quả của những biến động khí hậu này. Nguycơ sạt lở bờ biển ngày một gia tăng cùng với sự gia tăng chiều cao mực nước biển. Hậu quả làvùng đất quí giá ven bờ biến mất dần, làm mất ổn định địa hình và gây ảnh hưởng đến hệ sinhthái ven bờ. Đối với các quốc gia đang phát triển, ngoài nhữngtác động thiên nhiên, môi trường ven biển còn bị xuốngcấp do hoạt động của con người. Ở Việt nam, sự pháttriển du lịch ồ ạt kèm theo xây dựng cơ sở hạ tầng khôngđược qui hoạch kỹ, sự phát triển nuôi trồng thủy hải sảnven bờ, sự khai thác cát phục vụ xây dựng, nhất là cáchoạt động du lịch trên các bãi tắm biển... đã làm cho môitrường ven biển ngày càng trở nên xấu đi, trong đó có sựxuống cấp trầm trọng của các bãi tắm biển nổi tiếng củaViệt nam như Vũng Tàu, Đồ Sơn, Sầm Sơn... Tận dụnglợi thế của bờ biển để phát triển kinh tế là hướng đi tất Hình 9.1: S¹t lë bê biÓn do triÒu c−êngyếu của các quốc gia có tiềm năng, tuy nhiên nếu pháttriển mà không theo những tiêu chí bền vững thì nhiềunguồn lợi ven biển có thể bị suy thoái và sự phục hồi lạichúng trong tương lai đòi hỏi sự đầu tư rất lớn về thờigian và tiền bạc. Các hình 9.1, 9.2 mô tả các sạt, xói lở bờbiển ở tỉnh Bình Định và các hình 9.3, 9.4 mô tả tình hìnhô nhiễm các bãi biển du lịch ở Vũng Tàu. Ở các nước phát triển, cách đây hơn 30 năm,người ta đã đề ra các dự án CRPC (Coastal Restoration,Protection and Creation) để nghiên cứu và lần lượt thực Hình 9.2: Xãi lë bê biÓn sau trËn lôthiện các giải pháp công nghệ nhằm bảo vệ vùng bờ chotừng cung đoạn bờ biển riêng biệt. Cho tới nay, rất nhiều vị trí trên bờ biển của nước Mỹ, Phápvà các nước châu Âu khác đã và đang được thực hiện dự án CRPC với các nội dung cơ bảnsau đây: 140 - Nghiên cứu công nghệ phù hợp trong phục hồi, bảo vệ và tái lập bãi biển bị sạt lở. - Cải thiện tính chất vật liệu sử dụng trong các công trình chống sạt lở, bảo vệ bờ. - Nghiên cứu công nghệ sinh học trong bảo vệ sinh thái ven bờ. - Sáng tạo ra những công cụ làm việc có hiệu quả trong môi trường ẩm ướt ven biển. - Hoàn thiện các công nghệ để có thể áp dụng dự án CRPC ở bất kỳ địa hình nào. - Nâng cao kiến thức về động học ven biển, vận chuyển bùn cát và vận dụng những kiến thức này để chống xói mòn, sạt lở bờ biển. - Nghiên cứu công nghệ và thiết bị làm sạch và phục hồi chất lượng cát biển cho các bãi tắm biển bị ô nhiễm. Như đã trình bày trên đây, tình hình bão lụt, thiên tai sẽ ngày càng trở nên phức tạp dosự biến đổi khí hậu toàn cầu. Các nhà khoa học dự báo mức độ gia tăng mực nước biển sẽ rấtnhanh chóng trong thế kỷ này do hiện tượng ấm dần lên của trái đất gây ra bởi các chất khígây hiệu ứng nhà kính. Theo dự báo, tới thập niên 2050, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng60cm và đến thập niên 2080, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 108cm so với mực nước biển 800 600 Caû m (taá) naê n 400 Muø khoâ n) a (taá 200 Muø möa (taá) a n 0 1996 1998 2000 Hình 9.4: Rác tràn ngập bãi tắm Hình 9.3: Lượng rác thải ở các bãi tắm Vũng Tàucuối thế kỷ 20. Sự gia tăng mực nướcbiển chắc chắn sẽ làm gia tăng cườngđộ xói lở bờ biển trong tương lai. Mặtkhác, công nghiệp du lịch biển và cáchoạt động ven biển của các nước đangphát triển sẽ ngày càng gia tăng, ví dụở Việt nam hiện nay, mức độ gia tăngkhách du lịch trên các bãi biển tănghàng năm từ 12% - 15%. Vì vậy việctìm kiếm các giải pháp hữu hiệu nhằmngăn chặn xói lở, bảo vệ vùng bờ vànâng cao chất lượng các bãi biển Hình 9.5: Bãi biển trong quá trình phục hồi bằngkhông những có ý nghĩa quan trọng con lươn địa chất Stabiplagevề mặt kinh tế-xã hội mà còn rất bức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ môi trường công nghệ môi trường hệ sinh thái ô nhiễm môi trường quản lý chất thải khí thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 264 0 0
-
149 trang 227 0 0
-
30 trang 221 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 219 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 185 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 162 0 0 -
130 trang 140 0 0