Giáo trình Lập lưới và đo vẽ bình đồ bằng phương pháp toàn đạc (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.75 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lập lưới và đo vẽ bình đồ bằng phương pháp toàn đạc (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) cung cấp cho học viên những nội dung về: đường chuyền kinh vĩ; lưới tam giác nhỏ; các phương pháp giao hội xác định điểm; lưới khống chế thủy chuẩn kỹ thuật; lưới khống chế thủy chuẩn lượng giác;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập lưới và đo vẽ bình đồ bằng phương pháp toàn đạc (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN: LẬP LƯỚI VÀ ĐO VẼ BÌNH ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BÀI 1. ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ1. Khái niệm Lưới đường chuyền kinh vĩ là tập hợp các điểm ngoài thực địa đo, tính toán tọađộtheo quan hệ đường chuyền.2. Phân loại Đường chuyền kinh vĩ gồm có 3 loại chính: đường chuyền kín, đường chuyềnhở và đường chuyền nhánh.3. Quy trình thành lập - Thiết kế lưới trên bản đồ tỷ lệ nhỏ. - Chuyển điểm lưới thiết kế ra thực địa. Hoặc khảo sát bố trí điểm lưới trực tiếpngoài thực địa. - Chọn điểm, chôn mốc. - Đo lưới, xử lý số liệu đo - Bình sai, tính tọa độ lưới.4. Đường chuyền kinh vĩ4.1. Nội dung phương pháp đường chuyền Phương pháp đường chuyền khá đơn giản và thuận lợi để lập lưới khống chế ởkhu vực có địa hình phức tạp hoặc địa vật che khuất nhiều. Trên khu đo chọn các điểm cần thiết, đóng cọc gỗ hoặc bê tông làm dấu mốc.Các điểm này được nối với nhau tạo thành đường gãy khúc nối giữa hai điểm khốngchế trắc địa cấp cao hoặc thành dạng đa giác khép kín gọi là đường chuyền. Dùng máykinh vĩ và dụng cụ đo dài đo tất cả các góc ngoặt và chiều dài các cạnh đường chuyềnđể tính ra toạ độ các điểm cần xác định. Thông thường tại một điểm đường chuyền chỉ đo một góc nằm ngang và chiềudài 2 cạnh liên kết với 2 điểm bên cạnh vì vậy các điểm đường chuyền có thể bố trí rấtlinh hoạt tuỳ theo điều kiện khu vực vì nó chỉ đòi hỏi tầm nhìn thông hướng giữa haiđiểm kề nhau và không phải dựng tiêu cao.4.2. Các dạng đường chuyền kinh vĩ Đường chuyền kín: Xuất phát từ một điểm rồi khép về điểm đó làm thành đagiác kín. Điểm xuất phát có thể là điểm khống chế đã biết, Ví dụ điểm A, điểm B tronghình (7.1.a).Số liệu biết trước là góc phương vị AB (AB) và toạ độ điểm B (XB , YB). Cần đo chiềudài các cạnh và các góc trong của đường chuyền. Ngoài ra còn phải đo góc nối phươngvị O của đường chuyền với cạnh gốc AB. 1 Trong trắc địa công trình, đường chuyềnkín thường dùng để thiết lập điểm khống chế chonhững vùng đất tập trung như vùng lòng hồ, vịtrí công trình v.v... Ở những khu vực chưa có điểm khốngchế bậc cao thì phải thiết lập đường chuyền kínđộc lập. Tức là chọn lấy toạ độ giả định cho mộtđiểm của đường chuyền, đo góc phương vị từcủa cạnh qua điểm có toạ độ giả định. Từ toạ độgiả định, góc phương vị từ và các góc, các cạnhcủa đường chuyền tính ra toạ độ giả định của cácđiểm khác. Hình 7.1.a. Đường chuyền kín Đường chuyền hở (còn gọi là đường chuyền phù hợp) hình (7.1.b), xuất phát từmột điểm khống chế bậc cao, phát triển trong khu đo rồi nối vào một điểm bậc caokhác. đường chuyền hở dùng để thiết lập điểm khống chế cho vùng đất hẹp và kéo dàinhư lòng thung lũng, tuyến đường, kênh mương, đê v.v... Lưới đo toàn bộ các góc kẹptrái hoặc toàn bộ các góc kẹp phải của đường tính chuyền, đo tất cả các cạnh. Hình 7.1.b. Đường chuyền phù hợp Đường chuyền nhánh (còn gọi là đường chuyền treo): được thiết lập làm điểmkhống chế bổ xung cho đường chuyền chính và không được đo quá ba điểm. Trong thực tế công tác trắc địa ngoài bố trí 3 dạng chính đường chuyền trên, cònbố trí lưới đường chuyền gồm nhiều tuyến đường chuyền tạo thành vòng khép hoặcđiểm nút. Hình 7.1.c. Đường chuyền nhánh Hình 7.1.d. Đường chuyền phù hợp Quy trình lập lưới khống chế theo phương pháp đường chuyền kinh vĩ thực hiệntheo hai giai đoạn: giai đoạn ngoại nghiệp và giai đoạn nội nghiệp.4.3. Công tác ngoại nghiệp Công tác ngoại nghiệp gồm: thiết kế đường chuyền, khảo sát chọn điểm, chônmốc ngoài thực địa, đo cạnh và đo các góc ngang trong đường chuyền. Trước khi thiết kế đường chuyền cần nghiên cứu bản đồ cũ, nghiên cứu địahình, địa vật khu đo, tìm kiếm các điểm khống chế cấp cao đã xây dựng từ trước và 2đánh giá xem chúng còn sử dụng được hay không. Các điểm đường chuyền phải phânbố đều trên khu đo, đặt ở nơi quang đãng khống chế được nhiều nhất địa hình và địavật xung quanh, thuận lợi cho đo vẽ chi tiết bản đồ. Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địavật và các điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập lưới và đo vẽ bình đồ bằng phương pháp toàn đạc (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN: LẬP LƯỚI VÀ ĐO VẼ BÌNH ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BÀI 1. ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ1. Khái niệm Lưới đường chuyền kinh vĩ là tập hợp các điểm ngoài thực địa đo, tính toán tọađộtheo quan hệ đường chuyền.2. Phân loại Đường chuyền kinh vĩ gồm có 3 loại chính: đường chuyền kín, đường chuyềnhở và đường chuyền nhánh.3. Quy trình thành lập - Thiết kế lưới trên bản đồ tỷ lệ nhỏ. - Chuyển điểm lưới thiết kế ra thực địa. Hoặc khảo sát bố trí điểm lưới trực tiếpngoài thực địa. - Chọn điểm, chôn mốc. - Đo lưới, xử lý số liệu đo - Bình sai, tính tọa độ lưới.4. Đường chuyền kinh vĩ4.1. Nội dung phương pháp đường chuyền Phương pháp đường chuyền khá đơn giản và thuận lợi để lập lưới khống chế ởkhu vực có địa hình phức tạp hoặc địa vật che khuất nhiều. Trên khu đo chọn các điểm cần thiết, đóng cọc gỗ hoặc bê tông làm dấu mốc.Các điểm này được nối với nhau tạo thành đường gãy khúc nối giữa hai điểm khốngchế trắc địa cấp cao hoặc thành dạng đa giác khép kín gọi là đường chuyền. Dùng máykinh vĩ và dụng cụ đo dài đo tất cả các góc ngoặt và chiều dài các cạnh đường chuyềnđể tính ra toạ độ các điểm cần xác định. Thông thường tại một điểm đường chuyền chỉ đo một góc nằm ngang và chiềudài 2 cạnh liên kết với 2 điểm bên cạnh vì vậy các điểm đường chuyền có thể bố trí rấtlinh hoạt tuỳ theo điều kiện khu vực vì nó chỉ đòi hỏi tầm nhìn thông hướng giữa haiđiểm kề nhau và không phải dựng tiêu cao.4.2. Các dạng đường chuyền kinh vĩ Đường chuyền kín: Xuất phát từ một điểm rồi khép về điểm đó làm thành đagiác kín. Điểm xuất phát có thể là điểm khống chế đã biết, Ví dụ điểm A, điểm B tronghình (7.1.a).Số liệu biết trước là góc phương vị AB (AB) và toạ độ điểm B (XB , YB). Cần đo chiềudài các cạnh và các góc trong của đường chuyền. Ngoài ra còn phải đo góc nối phươngvị O của đường chuyền với cạnh gốc AB. 1 Trong trắc địa công trình, đường chuyềnkín thường dùng để thiết lập điểm khống chế chonhững vùng đất tập trung như vùng lòng hồ, vịtrí công trình v.v... Ở những khu vực chưa có điểm khốngchế bậc cao thì phải thiết lập đường chuyền kínđộc lập. Tức là chọn lấy toạ độ giả định cho mộtđiểm của đường chuyền, đo góc phương vị từcủa cạnh qua điểm có toạ độ giả định. Từ toạ độgiả định, góc phương vị từ và các góc, các cạnhcủa đường chuyền tính ra toạ độ giả định của cácđiểm khác. Hình 7.1.a. Đường chuyền kín Đường chuyền hở (còn gọi là đường chuyền phù hợp) hình (7.1.b), xuất phát từmột điểm khống chế bậc cao, phát triển trong khu đo rồi nối vào một điểm bậc caokhác. đường chuyền hở dùng để thiết lập điểm khống chế cho vùng đất hẹp và kéo dàinhư lòng thung lũng, tuyến đường, kênh mương, đê v.v... Lưới đo toàn bộ các góc kẹptrái hoặc toàn bộ các góc kẹp phải của đường tính chuyền, đo tất cả các cạnh. Hình 7.1.b. Đường chuyền phù hợp Đường chuyền nhánh (còn gọi là đường chuyền treo): được thiết lập làm điểmkhống chế bổ xung cho đường chuyền chính và không được đo quá ba điểm. Trong thực tế công tác trắc địa ngoài bố trí 3 dạng chính đường chuyền trên, cònbố trí lưới đường chuyền gồm nhiều tuyến đường chuyền tạo thành vòng khép hoặcđiểm nút. Hình 7.1.c. Đường chuyền nhánh Hình 7.1.d. Đường chuyền phù hợp Quy trình lập lưới khống chế theo phương pháp đường chuyền kinh vĩ thực hiệntheo hai giai đoạn: giai đoạn ngoại nghiệp và giai đoạn nội nghiệp.4.3. Công tác ngoại nghiệp Công tác ngoại nghiệp gồm: thiết kế đường chuyền, khảo sát chọn điểm, chônmốc ngoài thực địa, đo cạnh và đo các góc ngang trong đường chuyền. Trước khi thiết kế đường chuyền cần nghiên cứu bản đồ cũ, nghiên cứu địahình, địa vật khu đo, tìm kiếm các điểm khống chế cấp cao đã xây dựng từ trước và 2đánh giá xem chúng còn sử dụng được hay không. Các điểm đường chuyền phải phânbố đều trên khu đo, đặt ở nơi quang đãng khống chế được nhiều nhất địa hình và địavật xung quanh, thuận lợi cho đo vẽ chi tiết bản đồ. Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địavật và các điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lập lưới và đo vẽ bình đồ Giáo trình nghề Trắc địa công trình Lập lưới và đo vẽ bình đồ Phương pháp toàn đạc Đường chuyền kinh vĩ Phương pháp giao hội xác định điểm Lưới khống chế thủy chuẩn kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Trắc địa: Phần 2 - KS. Nguyễn Đức Huy
75 trang 34 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 28 0 0 -
Trắc địa đại cương: Phần 2 - Trần Văn Quảng
113 trang 19 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Nguyễn Cẩm Vân
45 trang 15 0 0 -
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 8: Đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp toàn đạc
28 trang 14 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 8: Lập lưới khống chế tọa độ đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ
12 trang 14 0 0 -
Bài giảng Trắc địa - Chương 8: Đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp toàn đạc
50 trang 13 0 0 -
10 trang 11 0 0
-
91 trang 9 0 0