Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 2
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 172
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Lập trình C căn bản phần 2" cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu hàm, mảng và chuỗi, khai báo con trỏ, các kiểu dữ liệu tự tạo,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 2 Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 65 Bài 7 : HÀM 7.1 Mục tiêu Sau khi hoàn tất bài này học viên sẽ hiểu và vận dụng các kiến thức kĩ năng cơ bản sau: - Khái niệm, cách khai báo về hàm. - Cách truyền tham số, tham biến, tham trị. - Sử dụng biến cục bộ, toàn cục trong hàm. - Sử dụng tiền xử lý #define 7.2 Nội dung Hàm là một chương trình con thực hiện một khối công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi chạy chương trình hoặc dùng tách một khối công việc cụ thể để chương trình đỡ phức tạp. 7.2.1 Các ví dụ về hàm Ví dụ 1: Dòng File Edit Search Run Compile Debug Project Option Window Help 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 #include #include // khai bao prototype void line(); // ham in 1 dong dau void line() { int i; for(i = 0; i < 19; i++) printf(*); printf(\n); } void main(void) { line(); printf(* Minh hoa ve ham *); line(); getch(); } F1 Help Alt-F8 Next Msg Alt-F7 Prev Msg Kết quả in ra màn hình ***************** * Minh hoa ve ham * ***************** _ Hanoi Aptech Computer Education Center Alt - F9 Compile F9 Make F10 Menu Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 66 Giải thích chương trình Dòng 8 đến dòng 14: định nghĩa hàm line, hàm này không trả về giá trị, thực hiện công việc in ra 19 dấu sao. Dòng 5: khai báo prototype, sau tên hàm phải có dấu chầm phẩy Trong hàm line có sử dụng biến i, biến i là biến cục bộ chỉ sử dụng được trong phạm vi hàm line. Dòng 18 và 20: gọi thực hiện hàm line. * Trình tự thực hiện chương trình void main(void) { line(); printf(* Minh hoa ve ham *); line(); getch(); } gọi thực hiện hàm line quay về chương trình chính thực hiện lệnh kế tiếp void line() { int i; for(i = 0; i < 19; i++) printf(*); printf(\n); } Không có dấu chấm phẩy sau tên hàm, phải có cặp dấu ngoặc ( ) sau tên hàm nếu hàm không có tham số truyền vào. Phải có dấu chấm phẩy sau tên hàm khai báo prototype. Nên khai báo prototype cho dù hàm được gọi nằm trước hay sau câu lệnh gọi nó. Ví dụ 2: Dòng File Edit Search Run Compile Debug Project Option Window Help 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 #include #include // khai bao prototype int power(int, int); // ham tinh so mu int power(int ix, int in) { int i, ip = 1; for(i = 1; i
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 2 Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 65 Bài 7 : HÀM 7.1 Mục tiêu Sau khi hoàn tất bài này học viên sẽ hiểu và vận dụng các kiến thức kĩ năng cơ bản sau: - Khái niệm, cách khai báo về hàm. - Cách truyền tham số, tham biến, tham trị. - Sử dụng biến cục bộ, toàn cục trong hàm. - Sử dụng tiền xử lý #define 7.2 Nội dung Hàm là một chương trình con thực hiện một khối công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi chạy chương trình hoặc dùng tách một khối công việc cụ thể để chương trình đỡ phức tạp. 7.2.1 Các ví dụ về hàm Ví dụ 1: Dòng File Edit Search Run Compile Debug Project Option Window Help 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 #include #include // khai bao prototype void line(); // ham in 1 dong dau void line() { int i; for(i = 0; i < 19; i++) printf(*); printf(\n); } void main(void) { line(); printf(* Minh hoa ve ham *); line(); getch(); } F1 Help Alt-F8 Next Msg Alt-F7 Prev Msg Kết quả in ra màn hình ***************** * Minh hoa ve ham * ***************** _ Hanoi Aptech Computer Education Center Alt - F9 Compile F9 Make F10 Menu Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 66 Giải thích chương trình Dòng 8 đến dòng 14: định nghĩa hàm line, hàm này không trả về giá trị, thực hiện công việc in ra 19 dấu sao. Dòng 5: khai báo prototype, sau tên hàm phải có dấu chầm phẩy Trong hàm line có sử dụng biến i, biến i là biến cục bộ chỉ sử dụng được trong phạm vi hàm line. Dòng 18 và 20: gọi thực hiện hàm line. * Trình tự thực hiện chương trình void main(void) { line(); printf(* Minh hoa ve ham *); line(); getch(); } gọi thực hiện hàm line quay về chương trình chính thực hiện lệnh kế tiếp void line() { int i; for(i = 0; i < 19; i++) printf(*); printf(\n); } Không có dấu chấm phẩy sau tên hàm, phải có cặp dấu ngoặc ( ) sau tên hàm nếu hàm không có tham số truyền vào. Phải có dấu chấm phẩy sau tên hàm khai báo prototype. Nên khai báo prototype cho dù hàm được gọi nằm trước hay sau câu lệnh gọi nó. Ví dụ 2: Dòng File Edit Search Run Compile Debug Project Option Window Help 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 #include #include // khai bao prototype int power(int, int); // ham tinh so mu int power(int ix, int in) { int i, ip = 1; for(i = 1; i
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lập trình C căn bản Lập trình C căn bản Tìm hiểu hàm Mảng và chuỗi Khai báo con trỏ Các kiểu dữ liệu tự tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 167 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 4 - Phạm Thế Bảo
34 trang 152 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 127 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 5 - Phạm Thế Bảo
85 trang 123 1 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 4
27 trang 118 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 6
21 trang 103 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 4: Các kiểu dữ liệu tự tạo - TS. Vũ Thị Hồng Nhạn
24 trang 97 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 2 - Phạm Thế Bảo
31 trang 88 0 0