Giáo trình Lập trình cơ bản (Nghề: Công nghệ thông tin - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Công nghiệp Thanh Hóa
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lập trình cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các thành phần cơ bản trong giao diện làm việc của phần mềm Turbo C; trình bày được công dụng của ngôn ngữ lập trình, ý nghĩa, cú pháp của các câu lệnh dùng trong ngôn ngữ lập trình C; biết được một số thuật toán để xử lý một số yêu cầu đơn giản; trình bày được ý nghĩa, cách khai báo, cách truy xuất với một số cấu trúc dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 giáo trình sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình cơ bản (Nghề: Công nghệ thông tin - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Công nghiệp Thanh Hóa BÀI 5: SỬ DỤNG HÀM MÃ BÀI: MĐ10/05 Giới thiệu: Trong những chƣơng trình lớn, có thể có những đoạn chƣơng trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần, để tránh rƣờm rà và mất thời gian khi viết chƣơng trình; ngƣời ta thƣờng phân chia chƣơng trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc nào đó. Các module nhƣ vậy gọi là các chƣơng trình con (trong C gọi là hàm). Một tiện lợi khác của việc sử dụng chƣơng trình con là ta có thể dễ dàng kiểm tra xác định tính đúng đắn của nó trƣớc khi ráp nối vào chƣơng trình chính và do đó việc xác định sai sót để tiến hành hiệu đính trong chƣơng trình chính sẽ thuận lợi hơn. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm, phân loại hàm; - Trình bày đƣợc qui tắc xây dụng hàm, cách sử dụng hàm trong một chƣơng trình; - Trình bày đƣợc khái niệm tham số, tham trị và cách truyền tham số; - Viết đƣợc một số hàm đơn giản và sử dụng các hàm đó trong các chƣơng trình cụ thể; - Nghiêm túc, tỉ mỉ, sáng tạo trong quá trình học và vận dụng vào thực hành. Nội dung chính: 1. XÂY DỰNG HÀM 1.1. Khái niệm về hàm trong C Trong ngôn ngữ lập trình C, chƣơng trình con đƣợc gọi là hàm. Hàm trong C có thể trả về kết quả thông qua tên hàm hay có thể không trả về kết quả. Hàm có hai loại: hàm chuẩn và hàm tự định nghĩa. Trong chƣơng này, ta chú trọng đến cách định nghĩa hàm và cách sử dụng các hàm đó. Một hàm khi đƣợc định nghĩa thì có thể sử dụng bất cứ đâu trong chƣơng trình. Trong C, một chƣơng trình bắt đầu thực thi bằng hàm main. Ví dụ 1: Ta có hàm max để tìm số lớn giữa 2 số nguyên a, b nhƣ sau: int max(int a, int b) { return (a>b) ? a:b; } Ví dụ 2: Ta có chƣơng trình chính (hàm main) dùng để nhập vào 2 số nguyên a,b và in ra màn hình số lớn trong 2 số #include #include int max(int a, int b) { return (a>b) ? a:b; 73 } int main() { int a, b, c; printf(\n Nhap vao 3 so a, b,c ); scanf(%d%d%d,&a,&b,&c); printf(\n So lon la %d,max(a, max(b,c))); getch(); return 0; } a. Hàm thư viện Hàm thƣ viện là những hàm đã đƣợc định nghĩa sẵn trong một thƣ viện nào đó, muốn sử dụng các hàm thƣ viện thì phải khai báo thƣ viện trƣớc khi sử dụng bằng lệnh #include * Một số thƣ viện: alloc.h assert.h bcd.h bios.h complex.h conio.h ctype.h dir.h dirent.h dos.h errno.h fcntl.h float.h fstream.h grneric.h graphics.h io.h iomanip.h iostream.h limits.h locale.h malloc.h math.h mem.h process.h setjmp.h share.h signal.h stdarg.h stddef.h stdio.h stdiostr.h stdlib.h stream.h string.h strstrea.h sys\stat.h sys\timeb.h sys\types.h time.h values.h * Ýnghĩa của một số thƣ viện thƣờng dùng: 1. stdio.h : Thƣ viện chứa các hàm vào/ ra chuẩn (standard input/output). Gồm các hàm printf(), scanf(), getc(), putc(), gets(), puts(), fflush(), fopen(), fclose(), fread(), fwrite(), getchar(), putchar(), getw(), putw()… 2. conio.h : Thƣ viện chứa các hàm vào ra trong chế độ DOS (DOS console). Gồm các hàm clrscr(), getch(), getche(), getpass(), cgets(), cputs(), putch(), clreol(),… 3. math.h: Thƣ viện chứa các hàm tính toán gồm các hàm abs(), sqrt(), log(). log10(), sin(), cos(), tan(), acos(), asin(), atan(), pow(), exp(),… 4. alloc.h: Thƣ viện chứa các hàm liên quan đến việc quản lý bộ nhơ. Gồm các hàm calloc(), realloc(), malloc(), free(), farmalloc(), farcalloc(), farfree(), … 5. io.h: Thƣ viện chứa các hàm vào ra cấp thấp. Gồm các hàm open(), _open(), read(), _read(), close(), _close(), creat(), _creat(), creatnew(), eof(), filelength(), lock(),… 6. graphics.h: Thƣ viện chứa các hàm liên quan đến đồ họa. Gồm initgraph(), line(), circle(), putpixel(), getpixel(), setcolor(), …... 74 Muốn sử dụng các hàm thƣ viện thì ta phải xem cú pháp của các hàm và sử dụng theo đúng cú pháp (xem trong phần trợ giúp của Turbo C). b. Hàm người dùng Hàm ngƣời dùng là những hàm do ngƣời lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý của mình. 1.2. Xây dựng một hàm a. Định nghĩa hàm Cấu trúc của một hàm tự thiết kế: Tên hàm ([ ][,][…]) { [Khai báo biến cục bộ và các câu lệnh thực hiện hàm] [return [];] } Giải thích: - Kiểu kết quả: là kiểu dữ liệu của kết quả trả về, có thể là : int, byte, char, float, void… Một hàm có thể có hoặc không có kết quả trả về. Trong trƣờng hợp hàm không có kết quả trả về ta nên sử dụng kiểu kết quả là void. - Kiểu t số: là kiểu dữ liệu của tham số. - Tham số: là tham số truyền dữ liệu vào cho hàm, một hàm có thể có hoặc không có tham số. Tham số này gọi là tham số hình thức, khi gọi hàm chúng ta phải truyền cho nó các tham số thực tế. Nếu có nhiều tham số, mỗi tham số phân cách nhau dấu phẩy (,). - Bên trong thân hàm (phần giới hạn bởi cặp dấu {}) là các khai báo cùng các câu lệnh xử lý. Các khai báo bên trong hàm đƣợc gọi là các khai báo cục bộ trong hàm và các khai báo này chỉ tồn tại bên trong hàm mà thôi. - Khi định nghĩa hàm, ta thƣờng sử dụng câu lệnh return để trả về kết quả thông qua tên hàm. Lệnh return dùng để thoát khỏi một hàm và có thể trả về một giá trị nào đó. Cú pháp: return ; /*không trả về giá trị*/ return ; /*Trả về giá trị của biểu thức*/ return (); /*Trả về giá trị của biểu thức*/ Nếu hàm có kết quả trả về, ta bắt buộc phải sử dụng câu lệnh return để trả về kết quả cho hàm. Ví dụ 1: Viết hàm tìm số lớn giữa 2 số nguyên a và b int max(int a, int b) { return (a>b) ? a:b; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình cơ bản (Nghề: Công nghệ thông tin - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Công nghiệp Thanh Hóa BÀI 5: SỬ DỤNG HÀM MÃ BÀI: MĐ10/05 Giới thiệu: Trong những chƣơng trình lớn, có thể có những đoạn chƣơng trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần, để tránh rƣờm rà và mất thời gian khi viết chƣơng trình; ngƣời ta thƣờng phân chia chƣơng trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc nào đó. Các module nhƣ vậy gọi là các chƣơng trình con (trong C gọi là hàm). Một tiện lợi khác của việc sử dụng chƣơng trình con là ta có thể dễ dàng kiểm tra xác định tính đúng đắn của nó trƣớc khi ráp nối vào chƣơng trình chính và do đó việc xác định sai sót để tiến hành hiệu đính trong chƣơng trình chính sẽ thuận lợi hơn. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm, phân loại hàm; - Trình bày đƣợc qui tắc xây dụng hàm, cách sử dụng hàm trong một chƣơng trình; - Trình bày đƣợc khái niệm tham số, tham trị và cách truyền tham số; - Viết đƣợc một số hàm đơn giản và sử dụng các hàm đó trong các chƣơng trình cụ thể; - Nghiêm túc, tỉ mỉ, sáng tạo trong quá trình học và vận dụng vào thực hành. Nội dung chính: 1. XÂY DỰNG HÀM 1.1. Khái niệm về hàm trong C Trong ngôn ngữ lập trình C, chƣơng trình con đƣợc gọi là hàm. Hàm trong C có thể trả về kết quả thông qua tên hàm hay có thể không trả về kết quả. Hàm có hai loại: hàm chuẩn và hàm tự định nghĩa. Trong chƣơng này, ta chú trọng đến cách định nghĩa hàm và cách sử dụng các hàm đó. Một hàm khi đƣợc định nghĩa thì có thể sử dụng bất cứ đâu trong chƣơng trình. Trong C, một chƣơng trình bắt đầu thực thi bằng hàm main. Ví dụ 1: Ta có hàm max để tìm số lớn giữa 2 số nguyên a, b nhƣ sau: int max(int a, int b) { return (a>b) ? a:b; } Ví dụ 2: Ta có chƣơng trình chính (hàm main) dùng để nhập vào 2 số nguyên a,b và in ra màn hình số lớn trong 2 số #include #include int max(int a, int b) { return (a>b) ? a:b; 73 } int main() { int a, b, c; printf(\n Nhap vao 3 so a, b,c ); scanf(%d%d%d,&a,&b,&c); printf(\n So lon la %d,max(a, max(b,c))); getch(); return 0; } a. Hàm thư viện Hàm thƣ viện là những hàm đã đƣợc định nghĩa sẵn trong một thƣ viện nào đó, muốn sử dụng các hàm thƣ viện thì phải khai báo thƣ viện trƣớc khi sử dụng bằng lệnh #include * Một số thƣ viện: alloc.h assert.h bcd.h bios.h complex.h conio.h ctype.h dir.h dirent.h dos.h errno.h fcntl.h float.h fstream.h grneric.h graphics.h io.h iomanip.h iostream.h limits.h locale.h malloc.h math.h mem.h process.h setjmp.h share.h signal.h stdarg.h stddef.h stdio.h stdiostr.h stdlib.h stream.h string.h strstrea.h sys\stat.h sys\timeb.h sys\types.h time.h values.h * Ýnghĩa của một số thƣ viện thƣờng dùng: 1. stdio.h : Thƣ viện chứa các hàm vào/ ra chuẩn (standard input/output). Gồm các hàm printf(), scanf(), getc(), putc(), gets(), puts(), fflush(), fopen(), fclose(), fread(), fwrite(), getchar(), putchar(), getw(), putw()… 2. conio.h : Thƣ viện chứa các hàm vào ra trong chế độ DOS (DOS console). Gồm các hàm clrscr(), getch(), getche(), getpass(), cgets(), cputs(), putch(), clreol(),… 3. math.h: Thƣ viện chứa các hàm tính toán gồm các hàm abs(), sqrt(), log(). log10(), sin(), cos(), tan(), acos(), asin(), atan(), pow(), exp(),… 4. alloc.h: Thƣ viện chứa các hàm liên quan đến việc quản lý bộ nhơ. Gồm các hàm calloc(), realloc(), malloc(), free(), farmalloc(), farcalloc(), farfree(), … 5. io.h: Thƣ viện chứa các hàm vào ra cấp thấp. Gồm các hàm open(), _open(), read(), _read(), close(), _close(), creat(), _creat(), creatnew(), eof(), filelength(), lock(),… 6. graphics.h: Thƣ viện chứa các hàm liên quan đến đồ họa. Gồm initgraph(), line(), circle(), putpixel(), getpixel(), setcolor(), …... 74 Muốn sử dụng các hàm thƣ viện thì ta phải xem cú pháp của các hàm và sử dụng theo đúng cú pháp (xem trong phần trợ giúp của Turbo C). b. Hàm người dùng Hàm ngƣời dùng là những hàm do ngƣời lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý của mình. 1.2. Xây dựng một hàm a. Định nghĩa hàm Cấu trúc của một hàm tự thiết kế: Tên hàm ([ ][,][…]) { [Khai báo biến cục bộ và các câu lệnh thực hiện hàm] [return [];] } Giải thích: - Kiểu kết quả: là kiểu dữ liệu của kết quả trả về, có thể là : int, byte, char, float, void… Một hàm có thể có hoặc không có kết quả trả về. Trong trƣờng hợp hàm không có kết quả trả về ta nên sử dụng kiểu kết quả là void. - Kiểu t số: là kiểu dữ liệu của tham số. - Tham số: là tham số truyền dữ liệu vào cho hàm, một hàm có thể có hoặc không có tham số. Tham số này gọi là tham số hình thức, khi gọi hàm chúng ta phải truyền cho nó các tham số thực tế. Nếu có nhiều tham số, mỗi tham số phân cách nhau dấu phẩy (,). - Bên trong thân hàm (phần giới hạn bởi cặp dấu {}) là các khai báo cùng các câu lệnh xử lý. Các khai báo bên trong hàm đƣợc gọi là các khai báo cục bộ trong hàm và các khai báo này chỉ tồn tại bên trong hàm mà thôi. - Khi định nghĩa hàm, ta thƣờng sử dụng câu lệnh return để trả về kết quả thông qua tên hàm. Lệnh return dùng để thoát khỏi một hàm và có thể trả về một giá trị nào đó. Cú pháp: return ; /*không trả về giá trị*/ return ; /*Trả về giá trị của biểu thức*/ return (); /*Trả về giá trị của biểu thức*/ Nếu hàm có kết quả trả về, ta bắt buộc phải sử dụng câu lệnh return để trả về kết quả cho hàm. Ví dụ 1: Viết hàm tìm số lớn giữa 2 số nguyên a và b int max(int a, int b) { return (a>b) ? a:b; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lập trình cơ bản Lập trình cơ bản Ứng dụng phần mềm Chuỗi kí tự Cấu trúc vòng lặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng game 2D trên Unity
21 trang 351 1 0 -
173 trang 276 2 0
-
20 trang 169 1 0
-
Giới thiệu : Lập trình mã nguồn mở
14 trang 163 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng website cho hãng giày Adidas bằng Wordpress
20 trang 141 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 139 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng website bán giày
26 trang 135 0 0 -
Giáo trình môn Thiết kế & quản trị Website - Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
157 trang 126 2 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự bằng C# và MySQL
14 trang 120 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
49 trang 100 0 0