Giáo trình Lập trình cơ bản: Phần 2
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Giáo trình Lập trình cơ bản do Trường Cao đẳng nghề Yên Bái biên soạn gồm nội dung chương 4 trở đi. Giáo trình được biên soạn phục vụ cho học sinh sinh viên trong các khóa đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề Công nghệ thông tin, trong các cơ sở sản xuất làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Đồng thời các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực trong các cơ sở sản xuất có thể sử dụng giáo trình làm tài liệu tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình cơ bản: Phần 2 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái CHƯƠNG 4: HÀM 1. Khái niệm hàm 1.1Khái niệm và phân loại Một chương trình viết trong ngôn ngữ C là một dãy các hàm, trong đó có một hàm chính(hàm main). Hàm chia các bài toán lớn thành các công việc nhỏ, có thể có những đoạn chương trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần, để tránh rườm rà và mất thời gian khi viết chương trình; người ta thường phân chia chương trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc vào đó. Thứ tự các hàm trong chương trình là bất kỳ, song chương trình bao giờ cũng đi thực hiện từ main(). Trong C, chương trình con được gọi là hàm. Hàm trong C có thể trả về kết quả thông quan tên hàm hay có thể không trả về kết quả. Hàm có hai loại: Hàm chuẩn và hàm tự định nghĩa. Trong chương này ta chú trọng đến cách định nghĩa hàm và cách sử dụng các hàm đó. Hàm thư viện Hàm thư viện là những hàm đã được định nghĩa sẵn trong một thư viện nào đó, muốn sử dụng các hàm thư viện thì phải khai báo thư viện trước khi sử dụng bằng lệnh #inlcude Hàm người dùng Hàm người dùng là những hàm do người lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý của mình. Một hàm khi được định nghĩa thì có thể sử dụng bất cứ đâu trong chương trình. Trong C, một chương trình bắt đầu thực thi bằng hàm main. Chương trình con được dùng để tôí ưu hóa việc tổ chức chương trình, chia một chương trình lớn thành nhiều công việc độc lập nhỏ. Dùng chương trình con thực hiện các công việc nhỏ, tạo thành mô-đun. Khi đó nhiệm vụ chương trình chính chỉ là cung cấp dữ liệu đầu vào cho các mô-đun để hoàn thành công việc của mình. Một chương trình viết theo cách này gọi là chương trình cấu trúc. Có thể minh họa chương trình con như hình sau : Chương trình con thực hiện công việc A Dữ liệu đưa vào để thực Dữ liệu kết quả hiện công việc A của công việc A 52 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 4.1.1 : Hình ảnh minh họa nhiệm vụ của chương trình con Để nhận các dữ liệu đưa vào cho chương trình con và nếu có thể chứa dữ liệu kết quả ra chúng ta phải sử dụng tham số (parameters) của chương trình con. Tham số tồn tại dưới hai hình thức đó là tham số thực và tham số hình thức. Tham số hình thức là tham số để khai báo và xây dựng trương trình con, còn tham số thực để xác định dữ liệu đưa vào khi gọi chương trình con. Trong một số ngôn ngữ lập trình cung cấp hai loại chương trình con riêng biệt đó là hàm(function) và thủ tục (procedures) nhưng trong C chỉ cung cấp một loại đó là hàm Để tạo một hàm chúng ta cần xác định - Hàm tạo ra sẽ thực hiện công việc gì ? - Sau khi thưc hiện song có cần trả về một dữ liệu hay nhiều dữ liệu không ? - Để thực hiện được công việc đó ta cần những dữ liệu nào ? 1.2 Quy tắc hoạt động của hàm Khi gặp một lời gọi hàm, thì hàm sẽ được thực hiện theo trình tự sau: Cấp phát bộ nhớ cho các đối và các biến cục bộ. Gán giá trị của các tham số thực cho các đối tượng tương ứng. Thực hiện các câu lệnh trong thân hàm. Khi gặp câu lệnh return hoặc dấu } cuối cùng của thân hàm thì máy sẽ xóa các đối, các biến cục bộ và thoát khỏi hàm. Chú ý: Số tham số thực sự phải bằng số tham số hình thức (đối của hàm) và kiểu của tham số thực phải cùng kiểu với tham số hình thức tương ứng. Nếu trở về từ một câu lệnh return có chứa biểu thức thì giá trị của biểu thức được gán cho hàm. Giá trị của hàm sẽ được sử dụng trong biểu thức chứa nó. 2. Xây dựng hàm 2.1 Định nghĩa hàm Khai báo hàm Khai báo hàm được thực hiện ở phần đầu chương trình, khai báo để chỉ cho máy biết các thông tin về hàm bao gồm : kiểu dữ liệu trả về có hay không, tên hàm, các tham số bao gồm kiểu và tên của từng tham số. Cú pháp khai báo như sau : 53 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Tên_kiểu_trả_về tên_hàm(kiểu1 tham_số1, kiểu2 tham_số2 ..... ) ; Trong đó : - Tên kiểu trả về : là một tên kiểu dữ liệu quy định kết quả trả về là khiểu gì. - Tên hàm : Tự đặt theo quy định đặt tên của ngôn ngữ C. - Kiểu1 tham_số1 : xác định tên của tham số thứ nhất và kiểu của tham số đó,... Nếu có nhiều tham số, mỗi tham số phân cách nhau bởi dấu phẩy (,) Ví dụ: int sum(int a , int b) ; float max(float x, float y); Nếu trong hàm không có dữ liệu trả về thì viết kiểu trả về là void nếu không có tham số thì bỏ trống và phải có cặp dấu đóng mở ngoăc () sau tên hàm. Ví dụ: void hien(); Xây dựng hàm Sau khi khai báo xong hàm chúng ta có thể viết lệnh thực hiện công việc đặt ra cho chương trình con. Cú pháp: Tên_kiểu_trả_về tên_hàm(kiểu1 tham_số1,kiểu2 tham_số2 ..... ) { Các câu lệnh thực hiện công việc đặt ra cho hàm. } Khi cần kết thúc thực hiện hàm và trả về dữ liệu nào đây, chúng ta viết lệnh return vào vị trí cần thiết nhất trong hàm. Cú pháp: return giá-trị-dữ-liệu-trả-về; Ví dụ: int sum(int a, int b) { return a+b; } Hoặc 54 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái float max(float x, float y) { if(x>y) return x; else return y; } Đối với hàm có kiểu void có thể không cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình cơ bản: Phần 2 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái CHƯƠNG 4: HÀM 1. Khái niệm hàm 1.1Khái niệm và phân loại Một chương trình viết trong ngôn ngữ C là một dãy các hàm, trong đó có một hàm chính(hàm main). Hàm chia các bài toán lớn thành các công việc nhỏ, có thể có những đoạn chương trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần, để tránh rườm rà và mất thời gian khi viết chương trình; người ta thường phân chia chương trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc vào đó. Thứ tự các hàm trong chương trình là bất kỳ, song chương trình bao giờ cũng đi thực hiện từ main(). Trong C, chương trình con được gọi là hàm. Hàm trong C có thể trả về kết quả thông quan tên hàm hay có thể không trả về kết quả. Hàm có hai loại: Hàm chuẩn và hàm tự định nghĩa. Trong chương này ta chú trọng đến cách định nghĩa hàm và cách sử dụng các hàm đó. Hàm thư viện Hàm thư viện là những hàm đã được định nghĩa sẵn trong một thư viện nào đó, muốn sử dụng các hàm thư viện thì phải khai báo thư viện trước khi sử dụng bằng lệnh #inlcude Hàm người dùng Hàm người dùng là những hàm do người lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý của mình. Một hàm khi được định nghĩa thì có thể sử dụng bất cứ đâu trong chương trình. Trong C, một chương trình bắt đầu thực thi bằng hàm main. Chương trình con được dùng để tôí ưu hóa việc tổ chức chương trình, chia một chương trình lớn thành nhiều công việc độc lập nhỏ. Dùng chương trình con thực hiện các công việc nhỏ, tạo thành mô-đun. Khi đó nhiệm vụ chương trình chính chỉ là cung cấp dữ liệu đầu vào cho các mô-đun để hoàn thành công việc của mình. Một chương trình viết theo cách này gọi là chương trình cấu trúc. Có thể minh họa chương trình con như hình sau : Chương trình con thực hiện công việc A Dữ liệu đưa vào để thực Dữ liệu kết quả hiện công việc A của công việc A 52 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 4.1.1 : Hình ảnh minh họa nhiệm vụ của chương trình con Để nhận các dữ liệu đưa vào cho chương trình con và nếu có thể chứa dữ liệu kết quả ra chúng ta phải sử dụng tham số (parameters) của chương trình con. Tham số tồn tại dưới hai hình thức đó là tham số thực và tham số hình thức. Tham số hình thức là tham số để khai báo và xây dựng trương trình con, còn tham số thực để xác định dữ liệu đưa vào khi gọi chương trình con. Trong một số ngôn ngữ lập trình cung cấp hai loại chương trình con riêng biệt đó là hàm(function) và thủ tục (procedures) nhưng trong C chỉ cung cấp một loại đó là hàm Để tạo một hàm chúng ta cần xác định - Hàm tạo ra sẽ thực hiện công việc gì ? - Sau khi thưc hiện song có cần trả về một dữ liệu hay nhiều dữ liệu không ? - Để thực hiện được công việc đó ta cần những dữ liệu nào ? 1.2 Quy tắc hoạt động của hàm Khi gặp một lời gọi hàm, thì hàm sẽ được thực hiện theo trình tự sau: Cấp phát bộ nhớ cho các đối và các biến cục bộ. Gán giá trị của các tham số thực cho các đối tượng tương ứng. Thực hiện các câu lệnh trong thân hàm. Khi gặp câu lệnh return hoặc dấu } cuối cùng của thân hàm thì máy sẽ xóa các đối, các biến cục bộ và thoát khỏi hàm. Chú ý: Số tham số thực sự phải bằng số tham số hình thức (đối của hàm) và kiểu của tham số thực phải cùng kiểu với tham số hình thức tương ứng. Nếu trở về từ một câu lệnh return có chứa biểu thức thì giá trị của biểu thức được gán cho hàm. Giá trị của hàm sẽ được sử dụng trong biểu thức chứa nó. 2. Xây dựng hàm 2.1 Định nghĩa hàm Khai báo hàm Khai báo hàm được thực hiện ở phần đầu chương trình, khai báo để chỉ cho máy biết các thông tin về hàm bao gồm : kiểu dữ liệu trả về có hay không, tên hàm, các tham số bao gồm kiểu và tên của từng tham số. Cú pháp khai báo như sau : 53 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Tên_kiểu_trả_về tên_hàm(kiểu1 tham_số1, kiểu2 tham_số2 ..... ) ; Trong đó : - Tên kiểu trả về : là một tên kiểu dữ liệu quy định kết quả trả về là khiểu gì. - Tên hàm : Tự đặt theo quy định đặt tên của ngôn ngữ C. - Kiểu1 tham_số1 : xác định tên của tham số thứ nhất và kiểu của tham số đó,... Nếu có nhiều tham số, mỗi tham số phân cách nhau bởi dấu phẩy (,) Ví dụ: int sum(int a , int b) ; float max(float x, float y); Nếu trong hàm không có dữ liệu trả về thì viết kiểu trả về là void nếu không có tham số thì bỏ trống và phải có cặp dấu đóng mở ngoăc () sau tên hàm. Ví dụ: void hien(); Xây dựng hàm Sau khi khai báo xong hàm chúng ta có thể viết lệnh thực hiện công việc đặt ra cho chương trình con. Cú pháp: Tên_kiểu_trả_về tên_hàm(kiểu1 tham_số1,kiểu2 tham_số2 ..... ) { Các câu lệnh thực hiện công việc đặt ra cho hàm. } Khi cần kết thúc thực hiện hàm và trả về dữ liệu nào đây, chúng ta viết lệnh return vào vị trí cần thiết nhất trong hàm. Cú pháp: return giá-trị-dữ-liệu-trả-về; Ví dụ: int sum(int a, int b) { return a+b; } Hoặc 54 Giáo trình: Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái float max(float x, float y) { if(x>y) return x; else return y; } Đối với hàm có kiểu void có thể không cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình cơ bản Công nghệ thông tin Chuỗi ký tự Giáo trình Lập trình cơ bản Xây dựng hàmGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 410 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 286 0 0 -
96 trang 275 0 0
-
74 trang 275 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 265 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 261 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 251 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 245 0 0 -
64 trang 240 0 0