Giáo trình Lập trình ghép nối máy tính (Ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.43 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Lập trình ghép nối máy tính trang bị cho học viên các trường công nhân kỹ thuật và các trung tâm dạy nghề những kiến thức về kỹ thuật lập trình, kỹ thuật ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính...với các kiến thức này học viên có thể áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình ghép nối máy tính (Ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND TỈNH HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG ................................................... GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH GHÉP NỐI MÁY TÍNH Chuyên ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính (Lưu hành nội bộ) HẢI PHÒNG 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong các máy tính thế hệ hiện nay có một số thiết bị ngoài thông dụng như: Màn hình, bàn phím, chuột, máy in…với các thiết bị ngoài đó máy tính đều có khối ghép nối tương ứng và chúng được tích hợp luôn trên một bo mạch gọi là main board. Tuy nhiên máy tính không chỉ dừng lại với thiết bị ngoại vi nói trên mà có những yêu cầu cao hơn, như kết nối với các máy móc trong công nghiệp…và đã được các nhà sản xuất lưu tâm tới và họ để trống vô số các con đường có thể ghép nối với bus của máy tính như: RS232, LPT, COM, USB, các khe PCI …Đây chính là con đường ai muốn nghiên cứu mở rộng phạm vi kết nối của máy tính kết hợp sử dụng với bộ vi điều khiển có thể lập trình được. Mô đun ”Lập trình ghép nối máy tinh” là một mô đun chuyên môn của học viên ngành sửa chữa máy tính. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường công nhân kỹ thuật và các trung tâm dạy nghề những kiến thức về kỹ thuật lập trình, kỹ thuật ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính...với các kiến thức này học viên có thể áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như đời sống. Mô đun này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật, các học viên của các nghành khác quan tâm đến lĩnh vực này. Mặc dù đã có những cố gắng để hoàn thành giáo trình theo kế hoạch, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm soạn thảo giáo trình, nên tài liệu chắc chắn còn những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như các bạn học sinh, sinh viên và những ai có nhu cầu sử dụng tài liệu này. 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH TRUYỀN THÔNG ................................................................................................................. 5 A. LÝ THUYẾT .................................................................................................... 5 1. Giới thiệu về ngôn ngữ truyền thông ............................................................ 5 1.1. Giới thiệu Visual Basic .......................................................................... 5 1.2. Bắt đầu với Visual Basic ........................................................................ 5 1.2.1. Khởi động Visual Basic ...................................................................... 5 1.2.2. Giao diện Visual Basic .................................................................... 6 2. Các điều khiển truyền thông .......................................................................... 7 2.1. Textbox................................................................................................... 7 2.2. CommandButton .................................................................................... 8 2.3. PictureBox .............................................................................................. 9 2.4. Form ..................................................................................................... 10 3. Cách gọi và viết các DLL ......................................................................... 13 3.1. Tệp *.DLL và cách tiếp cận ................................................................. 13 3.1.1. Tệp DLL trong Windows .............................................................. 13 3.1.2. Cách tiếp cận với DLL của Windows ........................................... 14 3.1.3. Vấn đề xung đột DLL ................................................................. 14 3.2. Cách tạo và sử dụng tệp *.DLL trong BASIC và DELPHI ................. 15 3.2.1. Các DLL riêng ............................................................................... 15 3.2.2. Tệp Port.DLL ................................................................................ 16 3.2.3. Gọi tệp *.DLL trong VisualBasic ................................................. 17 B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................ 21 BÀI 1: CÁC CÂU LỆNH VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ................................................................................................................. 23 A. LÝ THUYẾT .................................................................................................. 23 1. Cách khai báo hằng biến ............................................................................. 23 1.2. Khai báo biến ....................................................................................... 23 2. Các câu lệnh ................................................................................................ 25 3. Các đối tượng cơ sở và truyền thông........................................................... 28 4. Các thuộc tính và sự kiện ............................................................................ 29 4.1. Các thuộc tính....................................................................................... 29 4.2. Các sự kiện ........................................................................................... 32 5. Cách viết mã chương trình .......................................................................... 34 5.1. Đọc đặc tính trong các bảng ................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình ghép nối máy tính (Ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND TỈNH HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG ................................................... GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH GHÉP NỐI MÁY TÍNH Chuyên ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính (Lưu hành nội bộ) HẢI PHÒNG 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong các máy tính thế hệ hiện nay có một số thiết bị ngoài thông dụng như: Màn hình, bàn phím, chuột, máy in…với các thiết bị ngoài đó máy tính đều có khối ghép nối tương ứng và chúng được tích hợp luôn trên một bo mạch gọi là main board. Tuy nhiên máy tính không chỉ dừng lại với thiết bị ngoại vi nói trên mà có những yêu cầu cao hơn, như kết nối với các máy móc trong công nghiệp…và đã được các nhà sản xuất lưu tâm tới và họ để trống vô số các con đường có thể ghép nối với bus của máy tính như: RS232, LPT, COM, USB, các khe PCI …Đây chính là con đường ai muốn nghiên cứu mở rộng phạm vi kết nối của máy tính kết hợp sử dụng với bộ vi điều khiển có thể lập trình được. Mô đun ”Lập trình ghép nối máy tinh” là một mô đun chuyên môn của học viên ngành sửa chữa máy tính. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường công nhân kỹ thuật và các trung tâm dạy nghề những kiến thức về kỹ thuật lập trình, kỹ thuật ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính...với các kiến thức này học viên có thể áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như đời sống. Mô đun này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật, các học viên của các nghành khác quan tâm đến lĩnh vực này. Mặc dù đã có những cố gắng để hoàn thành giáo trình theo kế hoạch, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm soạn thảo giáo trình, nên tài liệu chắc chắn còn những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như các bạn học sinh, sinh viên và những ai có nhu cầu sử dụng tài liệu này. 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH TRUYỀN THÔNG ................................................................................................................. 5 A. LÝ THUYẾT .................................................................................................... 5 1. Giới thiệu về ngôn ngữ truyền thông ............................................................ 5 1.1. Giới thiệu Visual Basic .......................................................................... 5 1.2. Bắt đầu với Visual Basic ........................................................................ 5 1.2.1. Khởi động Visual Basic ...................................................................... 5 1.2.2. Giao diện Visual Basic .................................................................... 6 2. Các điều khiển truyền thông .......................................................................... 7 2.1. Textbox................................................................................................... 7 2.2. CommandButton .................................................................................... 8 2.3. PictureBox .............................................................................................. 9 2.4. Form ..................................................................................................... 10 3. Cách gọi và viết các DLL ......................................................................... 13 3.1. Tệp *.DLL và cách tiếp cận ................................................................. 13 3.1.1. Tệp DLL trong Windows .............................................................. 13 3.1.2. Cách tiếp cận với DLL của Windows ........................................... 14 3.1.3. Vấn đề xung đột DLL ................................................................. 14 3.2. Cách tạo và sử dụng tệp *.DLL trong BASIC và DELPHI ................. 15 3.2.1. Các DLL riêng ............................................................................... 15 3.2.2. Tệp Port.DLL ................................................................................ 16 3.2.3. Gọi tệp *.DLL trong VisualBasic ................................................. 17 B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................ 21 BÀI 1: CÁC CÂU LỆNH VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ................................................................................................................. 23 A. LÝ THUYẾT .................................................................................................. 23 1. Cách khai báo hằng biến ............................................................................. 23 1.2. Khai báo biến ....................................................................................... 23 2. Các câu lệnh ................................................................................................ 25 3. Các đối tượng cơ sở và truyền thông........................................................... 28 4. Các thuộc tính và sự kiện ............................................................................ 29 4.1. Các thuộc tính....................................................................................... 29 4.2. Các sự kiện ........................................................................................... 32 5. Cách viết mã chương trình .......................................................................... 34 5.1. Đọc đặc tính trong các bảng ................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật lắp ráp máy tính Sửa chữa máy tính Giáo trình Lập trình ghép nối máy tính Lập trình ghép nối máy tính Khai báo hằng biến Lập trình qua cổng song songGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 328 4 0
-
105 trang 205 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng mạch nạp SP200S
31 trang 202 0 0 -
102 trang 196 0 0
-
58 trang 176 0 0
-
129 trang 157 0 0
-
162 trang 121 1 0
-
124 trang 112 3 0
-
Hướng dẫn sửa chữa máy tính đời mới và kỹ thuật lắp ráp, cài đặt, nâng cấp: Phần 2
170 trang 107 0 0 -
Giáo trình kiến trúc máy tính - ĐH Cần Thơ
95 trang 87 1 0