Danh mục

Giáo trình Lập trình mạng - Hà Mạnh Đào

Số trang: 206      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.58 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Lập trình mạng" giới thiệu tới người học các kiến thức: Kiến thức cơ sở cho lập trình mạng, kỹ thuật lập trình mạng với socket (lập trình ứng dụng mạng với socket, kỹ thuật xây dựng ứng dụng mạng phía server, lập trình giao thức dịch vụ mạng phía client,...). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình mạng - Hà Mạnh ĐàoHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG (PTIT) GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH MẠNG IT (PHẦN LẬP TRÌNH MẠNG CƠ SỞ) PT HÀ MẠNH ĐÀO HÀ NỘI, 07/2010 MỞ ĐẦUNgày nay do nhu cầu thực tế và do sự phát triển mạnh mẽ của nhiều công nghệ tích hợp,dẫn đến các chương trình ứng dụng hiện này hầu hết đều có khả năng thực hiện trên môitrường mạng máy tính nói riêng và mạng tích hợp nói chung. Chính vì vậy giáo trình nàynhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ thuật cơ bản nhất để phát triển cácchương trình ứng dụng mạng. Giáo trình này bao gồm 4 phần lớn và 7 chương: Phần thứnhất trình bày các kiến thức cơ sở cho lập trình mạng, chủ yếu là kiến thức mạng máytính, ngôn ngữ lập trình và mô hình lập trình mạng. Phần 2 và 3 cung cấp cho sinh viên 2kỹ thuật lập trình cơ bản nhất và phổ biến nhất hiện này là lập trình mạng với socket vàlập trình phân tán thông qua ngôn ngữ Java. Đồng thời cũng rèn sinh viên cách lập trìnhvới giao thức truyền thông có sẵn và khả năng tích hợp trong các ứng dụng khác nhau,nhất là các giao thức truyền thông thời gian thực(RTP). Phần 4 sẽ đề cập đến lập trình ITtruyền thông qua mạng điện thoại công cộng, để sinh viên bước đầu làm quen với kỹ thuậtlập trình cơ bản truyền thông qua hệ thống mạng này. Từ đó sinh viên dễ dàng tiếp cậnphát triển các ứng dụng trên cơ sở mạng này như hội thoại video, các dịch vụ truy cập từxa, VPN, IPTV.. và nói chung là công nghệ IP. Phần 5 cung cấp cho sinh viên làm quen PTkiến thức lập trình mạng an toàn bảo mật mà chủ yếu là giao thức SSL. Cách bố trí củachúng tôi thành từng phần rõ ràng, mỗi phần có thể có một hoặc nhiều chương với mụcđích hướng mở cho từng phần trong tương lai.Để nắm được kiến thức lập trình mạng, sinh viên phải học qua kiến thức các môn: Mạngmáy tính, lập trình OOP, phân tích và thiết kế hệ thống, ngôn ngữ lập trình java cơ bản.Giáo trình biên soạn phiên bản đầu, chắc không tránh khỏi lỗi, rất mong nhận được ý kiếnđóng góp của đồng nghiệp và những độc giả quan tâm.Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2010 Tác giả MỤC LỤCPHẦN I. KIẾN THỨC CƠ SỞ CHO LẬP TRÌNH MẠNG 1CHƯƠNG I..MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ SỞ CHO LẬP TRÌNH MẠNG 1 I. GIỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH MẠNG 1 II. MỘT SỐ KIẾN THỨC MẠNG CƠ SỞ LẬP TRÌNH MANG 1 1. Mô hình OSI./ISO và họ giao thức TCP/IP 2 1.2. Giao thức truyền thông và phân loại 2 1.3. Địa chỉ IP, mặt nạ 2 1.4. Địa chỉ cổng 4 1.5. Giao diện socket, địa chỉ socket 5 II. CÁC MÔ HÌNH LẬP TRÌNH MẠNG 6 1. Mô hình client/server 6 1.1. Chương trình client 6 1.2. Chương trình server 6 2. Mô hình peer-to-peer 3. Mô hình đa tầng IT III. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH MẠNG 1. Giới thiệu chung 6 6 7 7 PT 2. Lập trình bằng ngôn ngữ JAVA 8 IV. KỸ THUẬT LẬP TRÌNH MẠNG 8PHẦN II. KỸ THUẬT LẬP TRÌNH MẠNG VỚI SOCKET 10CHƯƠNG II. LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MẠNG VỚI SOCKET 10 I. GIỚI THIỆU CHUNG 10 II. LẬP TRÌNH THAO TÁC VỚI ĐỊA CHỈ MÁY TRẠM 10 1. Lập trình thao tác với địa chỉ IP 10 1.1. Lớp Address 10 1.2. Ví dụ sử dụng các phương thức lớp InetAddress 15 III. LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MẠNG VỚI TCPSOCKET 17 1. Giao thức TCP và cơ chế truyền thông TCP 17 2. Một số lớp Java hỗ trợ lập trình TCPSocket 17 2.1. Lớp Socket 17 2.2. Lớp ServerSocket 19 3. Kỹ thuật lập trình truyền thông với giao thức TCP 20 3.1. Chương trình phía server 20 3.2. Chương trình phía client 20 3.3. Luồng I/O mạng và đọc/ghi dữ liệu qua luồng I/O 22 4. Một số chương trình ví dụ 23 4.1. Chương trình quét cổng sử dụng Socket ...

Tài liệu được xem nhiều: