Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
Số trang: 125
Loại file: docx
Dung lượng: 7.73 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh các ưu nhược điểm với bộ điều khiển có tiếp điểm và các bộ lập trình cỡ nhỏ khác;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH PLC NGHỀ: TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm 2022 của Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, giáo trình lập trình PLC đã có khá nhiều tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn bài tập thực hành đã được biên soạn và biên dịch của nhiều tác giả, của các chuyên gia đầu ngành về lập trình điều khiển bằng PLC. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung, giáo trình lập trình PLC được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy. PLC cơ bản là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện Công Nghiệp. Sau khi học mô đun này, học viên có đủ kiến thức và kỹ năng để học tập tiếp các mô đun PLC nâng cao, Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ ... Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun MĐ19 của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mô đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Ngoài ra, giáo trình cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc làm tài liệu tham khảo cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Giáo trình mô đun này được triển khai sau các mô đun Kỹ thuật số; Lập trình vi điều khiển; Kỹ thuật cảm biến. Mô đun cung cấp những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình trong PLC cũng như trang bị những kỹ năng về lắp đặt các bộ điều khiển lập trình và kỹ năng lập trình giải quyết các bài toán điều khiển. Trong quá trình biên soạn, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ có hạn nên khó tránh thiếu sót, mong các thầy cô cũng như các độc giả nhận xét, đánh giá, bổ xung để tài liệu ngày một hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ngãi, ngày .... tháng .... năm 2022 Tham gia biên soạn 1. BÙI XIN Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu về Moddun PLC………….....................................................................3 Mục lục chương trình………………............................................................................4 1 BÀI 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC………..12 2 1.1 Giới thiệu chung về PLC………………………………………………….13 3 1.2 Quá trình phát triển của kỹ thuật điều khiển…………………………..14 4 1.3 Ưu thế của hệ thống điều khiển dùng PLC:……………………………...16 5 1.4 Hạn chế điều khiển dùng PLC:……………………………………………17 6 1.5 Các ứng dụng của PLC:…………………………………………………..17 7 1.6 Cấu trúc của một PLC.................................................................................17 8 1.7 Thiết bị điều khiển lập trình PLC S7.200....................................................20 9 1.8. Cấu trúc chương trình của PLC s7.200......................................................25 10 1.9 Kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi………………………………...29 11 Bài tập ………………………………………………………………..35 12 BÀI 2 : CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA PLC ……………………………36 13 2.1 Các liên kết logic…………………………………………………………37 14 2.2 Các lệnh ghi/xoá giá trị cho tiếp điểm……………………………………46 15 2.3 Timer……………………………………………………………………..49 16 2.4 Counter.......................................................................................................56 17 Bài tập ..................................................................................................65 18 BÀI 3 : CÁC CỜ NHỚ ĐẶC BIỆT PLC...............................................66 19 3.1 Chức năng truyền dẫn................................................................................67 20 3.2 Chức năng so sánh…………………………………………………….70 21 3.3 Chức năng dịch chuyển …………………………………………………..71 22 3.4 Chức năng chuyển đổi (Converter) …………………………………........73 23 3.5 Chức năng toán học.....................................................................................75 24 3.6 Đồng hồ thời gian thực …………………………………………………...80 25 Bài tập …………………………………………………………………..81 26 BÀI 4: XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG .............................................83 27 4.1. Tín hiệu Analog…………………………………………………………..84 28 4.2. Biểu diễn các giá trị Analog ……………………………………………..84 29 4.3. Kết nối ngõ vào/ra Analog……………………………………………….85 30 4.4. Hiệu chỉnh tín hiệu Analog ……………………………………………...86 31 4.5. Giới thiệu về module Analog PLC S7-200………………………………88 32 Bài tập.................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH PLC NGHỀ: TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm 2022 của Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, giáo trình lập trình PLC đã có khá nhiều tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn bài tập thực hành đã được biên soạn và biên dịch của nhiều tác giả, của các chuyên gia đầu ngành về lập trình điều khiển bằng PLC. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung, giáo trình lập trình PLC được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy. PLC cơ bản là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện Công Nghiệp. Sau khi học mô đun này, học viên có đủ kiến thức và kỹ năng để học tập tiếp các mô đun PLC nâng cao, Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ ... Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun MĐ19 của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mô đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Ngoài ra, giáo trình cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc làm tài liệu tham khảo cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Giáo trình mô đun này được triển khai sau các mô đun Kỹ thuật số; Lập trình vi điều khiển; Kỹ thuật cảm biến. Mô đun cung cấp những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình trong PLC cũng như trang bị những kỹ năng về lắp đặt các bộ điều khiển lập trình và kỹ năng lập trình giải quyết các bài toán điều khiển. Trong quá trình biên soạn, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ có hạn nên khó tránh thiếu sót, mong các thầy cô cũng như các độc giả nhận xét, đánh giá, bổ xung để tài liệu ngày một hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ngãi, ngày .... tháng .... năm 2022 Tham gia biên soạn 1. BÙI XIN Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu về Moddun PLC………….....................................................................3 Mục lục chương trình………………............................................................................4 1 BÀI 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC………..12 2 1.1 Giới thiệu chung về PLC………………………………………………….13 3 1.2 Quá trình phát triển của kỹ thuật điều khiển…………………………..14 4 1.3 Ưu thế của hệ thống điều khiển dùng PLC:……………………………...16 5 1.4 Hạn chế điều khiển dùng PLC:……………………………………………17 6 1.5 Các ứng dụng của PLC:…………………………………………………..17 7 1.6 Cấu trúc của một PLC.................................................................................17 8 1.7 Thiết bị điều khiển lập trình PLC S7.200....................................................20 9 1.8. Cấu trúc chương trình của PLC s7.200......................................................25 10 1.9 Kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi………………………………...29 11 Bài tập ………………………………………………………………..35 12 BÀI 2 : CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA PLC ……………………………36 13 2.1 Các liên kết logic…………………………………………………………37 14 2.2 Các lệnh ghi/xoá giá trị cho tiếp điểm……………………………………46 15 2.3 Timer……………………………………………………………………..49 16 2.4 Counter.......................................................................................................56 17 Bài tập ..................................................................................................65 18 BÀI 3 : CÁC CỜ NHỚ ĐẶC BIỆT PLC...............................................66 19 3.1 Chức năng truyền dẫn................................................................................67 20 3.2 Chức năng so sánh…………………………………………………….70 21 3.3 Chức năng dịch chuyển …………………………………………………..71 22 3.4 Chức năng chuyển đổi (Converter) …………………………………........73 23 3.5 Chức năng toán học.....................................................................................75 24 3.6 Đồng hồ thời gian thực …………………………………………………...80 25 Bài tập …………………………………………………………………..81 26 BÀI 4: XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG .............................................83 27 4.1. Tín hiệu Analog…………………………………………………………..84 28 4.2. Biểu diễn các giá trị Analog ……………………………………………..84 29 4.3. Kết nối ngõ vào/ra Analog……………………………………………….85 30 4.4. Hiệu chỉnh tín hiệu Analog ……………………………………………...86 31 4.5. Giới thiệu về module Analog PLC S7-200………………………………88 32 Bài tập.................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự động hoá công nghiệp Giáo trình Lập trình PLC Lập trình PLC Hệ thống điều khiển dùng PLC Cấu trúc của một PLC Thiết bị ngoại viGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 255 0 0 -
74 trang 225 1 0
-
77 trang 180 0 0
-
94 trang 168 0 0
-
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 164 0 0 -
85 trang 149 0 0
-
116 trang 144 2 0
-
167 trang 139 1 0
-
Giáo trình Lập trình PLC cơ bản (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
224 trang 130 0 0 -
166 trang 94 3 0