Danh mục

Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch): Phần 2

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 20.74 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch gồm nội dung chương 2 và chương 3. Nội dung phần này trình bày các loại hình lễ hội Việt Nam, lễ hội trong sự phát triển du lịch. Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập nhằm hệ thống hóa những nội dung được trình bày trong các chương đó. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch): Phần 2 CHƯƠNG 2 CÁC Loni HÌNH lể HÔI VlễT H m • m 92.1. MỤC ĐÍCH CỦA V IỆC PHÂN LO Ạ I L Ễ HỘI Như bất kỳ một hình thái văn hóa xã hội nào khác,hoạt động lễ hội luôn mang trong mình những nội đungvà đặc điểm riêng của mình. Muốn hiểu đúng, đậy đủhơn về nó để sử dụng, khai thác, phát huy giá trỊ khotàng lế hội trong đời sống đương đại chúng ta phảị tiếnhành thống kê, phân loại lễ hội. Công việc này giúp chonhững nhà qụản lý vãn hóa thống kê, nắm được ,sốlượng, lịch trình các lễ hội diễn ra ừên địa bàn BỊÌnhquản lý. Từ đó có những biện pháp khai thác, sử dụng cóhiệu quả tối ưu phục vụ các mục tiêu phát ưiển kinh tế,văn hóa xã hội của địa phương. Phán loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu,đánh giá về nội dung các lễ hội truyền thống, đặt nótrong tiến trình phát triển của lịch sử từ quá khứ đến hiệntại. Từ đó tìm ra những yếu tố tích cực và cả những yếutố lỗi thời, lạc hậu (nếu có) để đưa ra những biện phápkhai thác, sử dụng, phát huy những mặt tích cực, đạthiệu quả tối ưu.182 Việc phân loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìmhiểu vế kho tàng di sản văn hóa phi vật thể cụ thể, cólính hệ Ihống, khách quan hơn. Tlìông qua đó có nhữngbiện pháp cụ thể, góp phần bảo tồn, chấn hưng và pháttriển vãn hóa dân tộc trong giai đoạn mới. Với những người làm công tác trong ngành đu lịch,việc phân loại lẽ hội giúp cho việc nắm được lịch trình,thời gian, không gian cùng nội dung của các lễ hội, từ đócó kế hoạch triển khai các biện pháp nghiệp vụ để kinhdoanh loại hình Du lịch lễ hội đạt hiệu quả cao, tưcmgxứng với tiềm năng phong phú của thành tố văn hóa đặcsắc này của dân tộc.2.2. PHÂN LO Ạ I L Ễ H ỘI T R U Y Ể N TH Ố N G củaNGƯỜI V IỆ T Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, lễ hội là mộtloại hình văn hóa phi vật thể vô cùng đặc sắc cả về nộiđung và hình thức. Vì vậy, có rất nhiều cách tiếp cận,nhiều hình thức phân loại khác nhau. Dưới đây ià một sốcách phân loại lễ hội. 2.2.1. Phân loại lễ hội theo không gian lãnh thổ Đây là hình thức phân loại theo qui mô, mức độ vàphạm vi ảnh hưởng, chi phối, tác động của các lễ hội. 183Không gian lễ hội là phạm vi khồng chỉ về mặt hànhchính mà còn nằm trong không gian chịu tác động vàảnh hưỏng của sự kiện văn hóa đó. Khồng gian lễ hộiđược quyết định bởi nội dung và những hình thức biểuhiện, thể hiện những nội dung đó trong hoạt động thựctiễn của nó. Không gian sinh tồn cùa cộng đồng cư dânđồng thời ỉà không gian lịch sử và không gian văn hoá,lễ hội cộng đồng đồng thời phản ánh lịch sử, lưu giữ vàtưởngvỊiiệm lích sử và là biểu trưng văn hóa tộc ngườisống troữg khống gian đó. Căn cứ vào không giali, cóthể chia lễ hội theo các hình thức sau đây: Những lễ hội mang tính quốc tế: là những lế Hộithường được du nhập từ bên ngoài vào ưong đời sốngchính trị, văn hóa, xã hội cùa người Việt Nam, N>!iững ỉễ hội mang tính quốc gia: Những lễ hội mànhân vật hoặc sự kiện dược thờ cúng có liên quan ảnhhưởrg sâu sắc, rộng ỉớn tối cả dãn tộc vã đất nước.Nhữig lễ hội đó thường được gọi là quốc hộĩ ”quổciể quốc lễ, quốc tif: Lẻ hội Đền Hùng ngày mổng10/3 âm ỉịch, Hoặc những ỉễ bội mà ảnh hưỏng của nólan tDẳ sâu rộng, có sức hút Ịớn ưong các tầng lớp nhândân của mọi miển đất nước như lễ hội Chùa Hương [MỹĐức. Hà Tây]. Hoặc các lễ hội hiện đại phản ánh các sựkiện lịch sử có vai trò to lón, tác động và ảnh huỏng sâusắc ỉến tiến trình phát ưiển cùa ỉich sử dân tộc Dhư cáclễ hỏi chào mừng Quốc khánh mổng 2/9, lẻ hội mừngngà} sinh nhật Oiủ tịch Hổ Chí Minh 19/5, !ẽ hội mừngChiẻn thắng 30/4 v.v... l i hội mang tính vùng miển; Là những Ịễ hội mànhâi vật hoặc sự kiện được Ihờ khá nổi tiếng. Khi tổchức ỉễ hội được sự tham gia, có mặt của nhâa dân trênmột địa bàn của nhiều địa phương ở gẩn nhau nằm uênmột vùng rộng lớn. Như các lễ hội: Trường Yên - HoaLư [Ninh Bình] cờ lau tạp trận vào ngày mồng 10 tháng3 ân lịch; lễ hội Côn Sơn I5/gíêng, lễ bội đền Kiếp Bạc20/8 âm lịch... Lễ hội đền Đổng Nhãn [Hà NộiJ thờ HaiBà 7rưng vào các ngày mồng 5 và 6tháog 2 âm JỊch. Lẽhội áạng này mang hai hình thớc; Hình thức tìbứ nhất là 185việc tổ chức lễ hội tại một tuyến điểm trong một địaphương nhưng có sức hút với cư dân của cả vùng đếntham dự lễ hội bỏi nội dung và tính chất, hình thức củalễ hội đó. V í dụ như những lễ hội Phủ Giầy mồng 3/3âm lịch thờ Mẫu Liễu Hạnh, lễ hội 20/8 âm ĩịch tại KiếpBạc thờ Thánh Trần Hưng Đạo. Hình thức thứ hài làcùng một thời điểm, hay trong mộl khoảng thời gian gồnnhau, tất cả các địa phương lân cận đều đồng loạt md hộicùng để kỷ niệm về một nhân vật hay sự kiện lịch sử hàođó. V í dụ như vào tháng 2 âm ÍỊch, rất nhiều làng quẽ xứKinh Bắc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: