Danh mục

Giáo trình lí luận văn học - Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư

Số trang: 223      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.96 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình được kết cấu gồm 4 phần chính sau đây: 1. Bản chất thẩm mĩ của văn học 2. Bản chất xã hội của văn học 3. Tác phẩm văn học 4. Loại thể văn học. Mỗi phần gồm có nhiều chương. Trong từng chương, ngoài việc trình bày nội dung còn có phần Hướng dẫn học tập để các bạn sinh viên và học viên nắm vững những kiến thức cơ bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lí luận văn học - Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư L L uO n - h m Đ n D ê ư ah P ạ ăg ưL L Ậ V NH C ÍU N Ă Ọ Tư n Đ i ọ s p ạ H N i rờ g ạh c ư h m à ộ Giáo trình Lí luận Văn học dành cho ngành cử nhân giáo dục tiểu học hệ chính quy, tại chức từ xa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư Sách điện tử (bản in hai mặt v2011.8.3), dựa trên bản in của Nhà xuấtbản Đại học sư phạm Hà Nội - 2008. 3 Lời nói đầuCông tác đào tạo đội ngũ giáo viên bậc tiểu học có trình độ cử nhân Đại học sư phạm ngàycàng có vị trí quan trọng trong hệ thống đào tạo của Trường Đại học sư phạm Hà Nội. Việcbiên soạn cuốn giáo trình Lí luận Văn học của nhóm biên soạn chúng tôi nhằm giúp cácbạn sinh viên hệ đào tạo chính quy tại khoa Giáo dục Tiểu học và các bạn học viên là giáoviên tiểu học theo học hệ đào tạo tại chức, từ xa, chuyên tu có thêm hiểu biết và nắm vữngnhững kiến thức cơ bản về bộ môn Lí luận Văn học để từ đó có thể giảng dạy tốt mônVăn học ở bậc tiểu học. Nội dung cơ bản của cuốn giáo trình này dựa trên cơ sở những giáo trình Lí luận Vănhọc do GS. Phương Lựu và GS. Trần Đình Sử làm chủ biên, hiện đang được sử dụng giảngdạy cho sinh viên hệ chính quy của khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội. Chúng tôi đãbiên soạn lại cho phù hợp với chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học. Dođó, giáo trình được kết cấu gồm 4 phần chính sau đây: 1. Bản chất thẩm mĩ của văn học 2. Bản chất xã hội của văn học 3. Tác phẩm văn học 4. Loại thể văn học Mỗi phần gồm có nhiều chương. Trong từng chương, ngoài việc trình bày nội dung còncó phần Hướng dẫn học tập để các bạn sinh viên và học viên nắm vững những kiến thức cơbản; phần Hệ thống câu hỏi và Bài tập thực hành để các bạn có thể vận dụng những kiếnthức đó. Chúng tôi hy vọng nếu người học thực hiện nghiêm túc quy trình này việc học sẽđạt kết quả tốt. Nhóm biên soạn chúng tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc cập nhật kiến thức và hướngdẫn người học. Song vì trình độ có hạn nên giáo trình này không thể tránh khỏi những saisót. Chúng tôi rất mong các thầy cô giáo, các bạn sinh viên sư phạm cả nước cũng như bạnđọc gần xa nhiệt tình chỉ giáo. Xin được trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn Phạm Đăng Dư và Lê Lưu Oanh 5 Mục lụcI Bản chất thẩm mĩ của văn học 91 Văn học - hình thái ý thức thẩm mĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.1 Đặc trưng đối tượng và nội dung của văn học . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2 Hình tượng văn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.3 Hướng dẫn học tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 232 Văn học - nghệ thuật ngôn từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.1 Ngôn từ - chất liệu của văn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.2 Những đặc điểm của văn học với tư cách là nghệ thuật ngôn từ . . . . . . . 29 2.3 Hướng dẫn học tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 333 Tính đa chức năng của văn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 3.1 Chức năng thẩm mĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 3.2 Chức năng nhận thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 3.3 Chức năng khêu gợi tư tưởng, tình cảm (chức năng giáo dục) . . . . . . . . 42 3.4 Chức năng giao tiếp và giải trí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 3.5 Vị trí của văn học trong cuộc sống hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 3.6 Hướng dẫn học tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 454 Các phạm trù thẩm mĩ cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 4.1 Cái đẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...

Tài liệu được xem nhiều: