Danh mục

Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Quyển 1 - Phần: Châu Âu) dành cho hệ đại học sư phạm Âm nhạc: Phần 1

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Lịch sử âm nhạc thế giới (Quyển 1 - Phần: Châu Âu) dành cho hệ đại học sư phạm Âm nhạc" trình bày những nội dung chính sau đây: Âm nhạc trong thời kỳ khởi đầu; Âm nhạc phục hưng; Âm nhạc thế kỷ và nửa đầu thế kỷ XVIII. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Quyển 1 - Phần: Châu Âu) dành cho hệ đại học sư phạm Âm nhạc: Phần 1 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSPNGHỆ THUẬTTWGIÁO TRÌNH LỊCH s ử ÂM NHẠC THỂ GIỚI (Phần châu Âu) CHO HỆ ĐHSP ÂM NHẠC QUYỀN I Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Tố Mai Hà Nội, tháng 6 năm 2011 B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSPNGHỆ THUẬT TWGIÁO TRÌNH LỊCH s ử ÂM NHẠC THẾ GIỚI (Phần châu Âu) CHO HỆ ĐHSP ÂM NHẠC QUYẺNI ỞH ^ ^ ầ u , liẨ . |JV ^ T U 7 V U íu i Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Tố Mai Các thành viên: PGS. TSKH Phạm Lê Hoà TS. Trịnh Hoài Thu TRUNG TAM Í HÔNG TIN THƯ VIÊN THỂ HHỎâ PHỎNG ĐỌC ________________ -_____________________________________________ I . i I * * Hà Nội, tháng 6 năm 2011 2 MỤC LỤC TrChương một: Âm nhạc trong thời kỳ khởi đầu 4I. Nguồn gốc âm nhạc. Âm nhạc thời nguyên thủy 4II. Âm nhạc thời cổ đại 9III. Âm nhạc thời trụng cổ 16Chương hai: Âm nhạc phục hưng 26I. Khái quát về thời kỳ phục hưng 26II. Âm nhạc phục hưng Ý. 29III. Âm nhạc phục hưng Pháp. 32Chương ba: Âm nhạc thế kỷ và nửa đầu thế kỷ XVIII 34I. Khái quát 34II. Âm nhạc Ý thế kỷ XVII và nửa đầu thế kỷ XVIII 38III. Âm nhạc Pháp thế kỷ XVII và nửa đầu thể kỷ XVIII 47IV. Âm nhạc Anh thế kỷ XVII và nửa đầu thế kỷ XVIII 51George Frideric Haendel (Gíêô Friđêrich Henđen) 1685 - 1759 52V. Âm nhạc Đức thể kỷ XVII và nửa đầu thế kỷ XVIII 59Johann Sebastian Bach (Giôhan Xêbaxchiên Bach) 1685 - 1750 61Chương bốn: Âm nhạc nửa sau thế kỷ XVIII 73Chủ nghĩa Gổ điển. Trường phái âm nhạc cổ điển Viên 73Christophe Willibald Gluck (Christôp Uyliband Gluc) 1714 - 1787 83Josepph Haydn (Giôdep Hayđơn) 1732 - 1809 89Wolfgang Amadeus Mozart (Vôngang Amađê Môda) 1756 - 1791 95Ludwig Van Beethoven (Lutvich Văn Bêtôven) 1770 - 1827 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCĐSP: Cao đẳng sư phạmĐHSP: Đại học sư phạmNXB : Nhà xuất bảnCN : Công nguyênTr.CN: Trước công nguyênTK : Thể kỷ 3 CHƯƠNG MỘT ÂM NHẠC TRONG THỜI KỲ KHỞI ĐÀU I. NGUỒN GỐC ÂM NHẠC. ÂM NHẠC THỜI KỲ NGUYÊN THƯỶ1. NGUÔN G Ô C Ầ M N H ẠC Khi bàn về nguồn gốc âm nhạc có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến chorằng âm nhạc có sẵn trong thiên nhiên như tiếng suối chảy, chim hót, gió reo...và con người bắt chước những âm thanh đó mà tạo ra âm nhạc. Có ý kiến chorằng âm nhạc íà do thần thánh tạo ra. Theo thần thoại Hy Lạp: thần Apollon(Apôlông) là vị thần Ánh sáng và cũng là vị thần Âm nhạc. Trên các tranh cổthường vẽ thần Apollon với cây đàn Lyre (Lia) bằng vàng. Ở Trung Quốc thờicổ có truyền truyểt cho rằng có một ông vua tên là Phục Hy (khoảng thế kỷXXIX - XXVIII tr.CN) một hôm nằm mơ thấy năm vị tinh tú trên trời sà xuốngcây ngô đồng mà lập ra thạng 5 âm: Cung- Thương- Giốc- Chủy- Vũ. Quan niệm âm nhạc chỉ là sự bắt chước thiên nhiên là quan niệm phiếndiện và chưa nêu được bản chất phản ánh cuộc sống, tâm tư, tình cảm conngười của âm nhạc. Quan niệm âm nhạc do thần thánh tạo ra là quan niệm duytâm do chưa đủ cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc của âm nhạc. Âm nhạc ra đời từ bao giờ? So với các bộ môn nghệ thuật khác, việc tìm hiểu nguồn gốc âm nhạc gặp phải nhiều khó khăn hơn. Điêu khắc có thể căn cứvào di tích khảo cổ để chứng minh sự tồn tại của một trung tâm văn hoá. Từnhững bức tranh trong hang đá, ta có thể biết được thời nguyên thủy con ngườiđã biết vẽ. Nhờ chữ viết mà ngày nay ta được thưởng thức thơ ca của Homère(Hômerơ), bi kịch của Sophocles ( ...

Tài liệu được xem nhiều: