Thông tin tài liệu:
TRƯỜNG PHÁI BARỐC VÀ ROCOCOTrường phái Barốc còn gọi là “dị điển”, là khuynh hướng nghệ thuật xuất hiện ở Roma đầu thế kỷ 17, để phản ứng lại cái phức tạp và giả tạo của phong cách kiểu cách của thế kỷ 16. Phong cách này dành ưu tiên biểu lộ cảm xúc chân thực nhưng vẫn toát lên vẻ hào nhoáng, quyến rũ và sự trang trí quá tải.1. BARỐC Ở Ý- Le Caravage (Caravaggio, 1573-1610): Là họa sĩ người ý. Cũng như Giotto và Masaccio, Le Caravage là một nhân vật bản lề trong lịch sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT - CHƯƠNG 4GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT CHƯƠNG IV TRƯỜNG PHÁI BARỐC VÀ ROCOCO Trường phái Barốc còn gọi là “dị điển”, là khuynh hướng nghệ thuật xuấthiện ở Roma đầu thế kỷ 17, để phản ứng lại cái phức tạp và giả tạo của phongcách kiểu cách của thế kỷ 16. Phong cách này dành ưu tiên biểu lộ cảm xúc chânthực nhưng vẫn toát lên vẻ hào nhoáng, quyến rũ và sự trang trí quá tải.1. BARỐC Ở Ý - Le Caravage (Caravaggio, 1573-1610): Là họa sĩ người ý. Cũng như Giotto và Masaccio, Le Caravage là một nhânvật bản lề trong lịch sử nghệ thuật. ông là người đầu tiên thoát ra được lối vẽđương thời và mạnh dạn tìm cho mình bút pháp thực tế và đôi khi khiêu khích.ánh sáng trong tranh ông trở thành một trường phái mang chính tên ông mà ảnhhưởng rất nhiều đến thế hệ họa sĩ sau này. + “Người chơi đàn luýt” (LE CARAVAGE-bìa.1): Mô tả người thanh niên có nét dịu dàng như một thiếu nữ với những chi tiết của sự quyến rũ đầy tính nhục cảm. + “Cái chết của Đức Mẹ đồng trinh” (LE CARAVAGE-tr.21): Một không khí trầm mặc, lắng đọng và bi thương nhưng hiện thực tàn nhẫn, phũ phàng. - Tiepolo (1693-1770): Họa sĩ người ý, là đại diện quan trọng của nghệ thuật Barốc giai đoạn muộn.Tính phô trương, hào nhoáng ngày càng tăng, báo hiệu trào lưu nghệ thuậtRococo sẽ tới sau này. + “Giovane và con vẹt” (TIEPOLO-tr.16): Là bức tranh chân dung Barốc điển hình với vẻ vui tươi, vô tư và sự đỏm dáng. + “Rinaldo và Armida” (TIEPOLO-tr.17): Sự hoan lạc và vẻ trữ tình có phần giả tạo, và kiểu cách càng gần hơn với loại tranh vườn tình phổ biến ở nghệ thuật Rococo sau này. 2. BARỐC Ở HÀ LAN - Van Duyk (1559-1641): Là họa sĩ chuyên vẽ tranh cung đình, nhất là chân dung mà nhân vật toát ravẻ quí phái và thanh lịch. + “Nữ hầu tước”: Sự thanh lịch kiêu kỳ. + “Vợ Nicola Cattareo” (NGHệ THUậT LG -tr.159-h.401): ánh mắt nhìn kiêu sa và kiểu cách cầm cành hoa tỏ rỏ giá trị của một quí tộc. + “Vua Charles 1 nước Anh đi săn”: Vẻ quí phái, uy nghi rực rỡ. - Rembrandt (1606-1669): Sự kỳ ảo về ánh sáng lộng lẫy và bóng tối sâu thẳm trong tranh đã làm ôngđược phong là “ông hoàng của ánh sáng”.TRẤN VĂN TÂM Trang 1GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT + “Cuộc tuần tra ban đêm” (REMBRANDT-tr.15,16): Là kiệt tác của ông. + “Samson bị muỡ” (REMBRANDT-tr.5): Cái dữ dội của nỗi đau thân xác và tinh thần vì bị phản bội. - Vermeer (1632-1675): Vẽ tài tình về ánh sáng soi rạng, rực rỡ và tinh xảo trong chất liệu haynhững chi tiết nhỏ nhặt nhất. + “Cô gái thợ đăng ten” (VERMEER-tr.13): Vẻ đẹp bình dị của thiếu nữ đảm đang, đối nghịch với những bức tranh phê phán những phụ nữ đua đòi, chạy theo cám dỗ. + “Rót sữa” (VERMEER-tr.17): Trong vùng ánh sáng tĩnh lặng. 3. BARốC ở ĐứC: - Rubens (1577-1640): Người Đức. Là họa sĩ vĩ đại nhất thuộc trường phái Barốc của Bắc âu.Tranh ông có nhiều màu sắc rực rỡ và phong phú về các loại hình hội họa. + “Hạ thánh giá” (RUBENS-tr.4): Xử lý ánh sáng và vẻ hiện thực bi thương. + “Hành trình khiêng thánh giá”: Phẩm chất sôi sục nhất của phong cách Barốc. 4. BARốC ở TâY BAN NHA: Chịu ảnh hưởng công giáo rất nặng, nên tranh chủ yếu lấy cảm hứng từ đứctin tôn giáo. - Velázquez (1599-1660): Thể hiện rất thực tế sự vật hiện tượng, mà ngày nay chúng ta gọi là hiệnthực chủ nghĩa. + “Thần Vệ nữ ở Rokeby” (GOYA-tr.20): Cảnh trong gương và ảo ảnh. + “Các thị nữ” (PHốI CảNH 2-tr.13): áp dụng luật phối cảnh. Tác giả thể hiện chính mình đang vẽ chân dung vua và hoàng hậu đang được phản chiếu trên gương, trong bức vẽ. 5. Sự QUAY LạI CủA CHủ NGHĩA Cổ ĐIểN ở PHáP: Đối lập với chủ nghĩa Barốc ấy là chủ nghĩa cổ điển Pháp dưới thời vuaLouis 14. - Poussin (1594-1665): Là họa sĩ cổ điển nhất trong các họa sĩ cổ điển. Tranh ông ca ngợi con ngườibằng cách phô diễn vẻ đẹp toàn mỹ của cơ thể. + “Lễ truyền tin” (POUSSIN-tr.9): Không khí thiêng liêng, thần thánh bao trùm lên toàn bộ tác phẩm. + “Chiến thắng của thần Neptune và Amphitrite” (POUSSIN-tr.17): Đây là chuyện tình của thần biển Neptune.TRẤN VĂN TÂM Trang 1GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT - Lorrain (1600-1682): Cùng với Poussin, ông được coi là cha đẻ của nghệ thuật tranh phong cảnh:Tràn ngập một ánh sáng dịu óng vàng những tia nắng chiều hôm. + “Hải cảng” (NCCHH-h.2-tr.9). 6. PHONG TRàO ROCOCO: Là một biến thể kịch phát của phong trào Barốc. Kiểu thức này phát triển ởPháp, rồi ảnh hưởng ra phần lớn các nước Châu âu trong thế kỷ 18. Nó chỉ mộtk ...