Giáo trình Lịch sử ngoại giao Việt Nam: Phần 2
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 23.76 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lịch sử ngoại giao Việt Nam Phần 2 do tác giả TS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh, PGS.TS. Hà Thị Thu Thủy biên soạn, cung cấp cho người học những kiến thức như ngoại giao Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975); ngoại giao Việt Nam trong thời kì xây dựng, bảo vệ tồ quốc, đồi mới và hội nhập quốc tế (1975 - 2015). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử ngoại giao Việt Nam: Phần 2 Chương 3 NGOẠI GIAO V IỆT NAM TRONG TH ỜI KÌ KHÁNG CHIÊN CHỐNG Mĩ CỨU NƯỚC ( 1 9 5 4 - 1 9 7 5 ) M ụ c đ ích yêu cầu : - Bối cảnh lịch sử của việc đề ra chủ trirơng và hoạt độngngoại giao của Việt Nam từng thời kỳ trong kháng chiến chống Mĩcứu nước. - Chủ trương và các hoạt động ngoại giao của Việt Nam từ saungày kí kết Hiệp định Giơnevơ 1 9 5 4 đến trước Hội nghị Pari 1 97 3 - Quá trình đấu tranh ngoại giao của Việt Nam đê đi đến kýkết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hoàn bình ử Việt Nam. 3 .1 . Ngoại giao Việt Nam giai đ o ạ n 1 9 5 4 - 1 9 6 7 3.1.1. Hoàn cảnh lịch s ửSau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 195 4, tình hình thế giới cónhũng thuận lợi đáng kể: Chủ nghĩa xã hội sau khi hình thành hệthống, đã phát triển mạnh mẽ, phong trào giải phóng dân tộc vàphong trào dân chủ vì hoà bình, tiến bộ trên thế giới nố ra rộng rãi,sôi nổi. Sức mạnh tổng hợp của ba yếu tố trên đã tạo nên thế tiểncông toàn diện vào chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ phong trào cách mạngthế giới nói chung, phong trào cách mạng ở Việt Nam thời kỳ 1 9 5 4- 1 9 6 7 nói riêng. Cũng trong thời kỳ này, trong nội bộ của chủ nghĩa tư bảncũng có những biến động đáng kể. Là cường quốc số 1 thế giới,mục tiêu nhất quán trong chính sách đối ngoại của Mĩ là giành, giữảnh h ư ỏn g thị trường thế giới và trử thành bá chủ thế giới. SauChiến tranh thế giới II, Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu, ráo riếtchạy đua vũ trang, can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của cácnước, tổ chức đảo chính, dựng lên những chính quyền bù nhìn taysai. Chiến lược toàn cầu của Mĩ gồm có chiến lược chung (chiếnlược tổng quát) và chiến lược quân sự toàn cầu. Chiến lược chungbao gồm những quan điểm, tư tưởng và phương hướng chỉ đạochiến lược cho tất cả các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giaovà thường được mang tên học thuyết hoặc chủ nghĩa (Học thuyếtToTuman có chiến lược quân sự toàn cầu là chiến lirợc ngănchặn; Chủ nghĩa Aixenhao có chiến lược quân sự toàn cầu là trảđũa ồ ạt; Học thuyết Kennơdy có chiến lược quân sự toàn cầu làphản ứng linh hoạt...). Mĩ đã giương cao khẩu hiệu “Chống bànhtrướng của chủ nghĩa cộng sản” làm ngọn cờ chủ đạo để tập hợplực lượng trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh với nhiều tên gọikhác nhau như Ngăn chặn và đẩy lùi”, Trả đũa ồ ạt”, Bên miệnghố chiến tranh. Thực hiện âm mưu bá chủ thế giới, Mĩ tập hợp cácnước đế quốc trong các liên minh quân sự do MI căm đầu: Tổ chứchiệp ước Đông Nam Á (SEATO), khối CENTO ở Trung Cận Đông( 1 9 5 9 ) , và nhiều hiệp định song phương khác... Trong quá trìnhđiều chỉnh chiến lược ngăn chặn ở Châu Á, giới chiến lược quân sựMĩ phát hiện thấy lúc này hướng yếu nhất trong chiến lược của Mĩở Châu Á là Đông - Nam Á, một khu vực rộng lớn tiếp xúc vớiTrung Quốc ở phía Nam. Đông - Nam Á có tầm quan trọng về chiếnlược, nó kiểm soát cửa ngõ ra vào giữa hai biển Thái Bình Dươngvà Ấn Độ Dương. Chiến lược ngăn chặn Đông Nam Á bắt đầu vàĐông Dương trở thành trọng điểm của chiến lược này. Sau m ột thời gian dài tiến hành chiến tranh lạnh và chạy đuavũ trang, cuộc ganh đua giữa hai cường quốc Xô - Mĩ đã bắt đâuchững lại, thay vào đó là xu thế hoà hoãn. Từ sau Đại hội ĐảngCộng sản Liên Xô lăn thứ XX (1 9 5 6 ), N.Khơrútxôp chính thức lênnắm quyền, đưa ra kế hoạch nhanh chóng hoàn thành xây dựng cơs ở vật chất của Chủ nghĩa cộng sản trong vòng 2 0 năm. Để thựchiện mục tiêu đó, Liên Xô đã đề nghị với Mĩ giảm b ớ t chạy đua vũtrang, giũ’ nguyên trạng Châu Âu với khẩu hiệu Thi đua hoà bình,“Chung sống hoà bình, tập trung xây dụng kinh tế, ổn dịnh tìnhhình chính trị. Đối với phong trào cách mạng thế giới, Liên Xô chủtrương đấu tranh giành chính quyền bằng phương pháp hoà bình. Sau khi hoà bình lập lại ử Đông Dương, Trung Quốc tăngcường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, duy trì và m ở rộngquan hệ với Liên Xô, tỏ thái độ hoà hoãn với Mĩ và tìm cách bìnhthu ờng hoá với một số nước phương Tây. Trên con đường tập hợplực lượng, Trung Quốc chủ trương lấy vấn đề ủng hộ Việt Nam làmkhẩu hiệu thu phục nhân tâm. Trung Quốc xem Việt Nam là đối táctrung gian tốt nhất để có thê’ đua ra đàm phán với Liên Xô và Mĩkhi cần th iế t Để khống chế được Việt Nam, Trung Quốc vận độngViệt Nam thi hành tốt Hiệp định Giơnevơ năm 19 5 4 , viện trợ choViệt Nam hàn gắn vết thương chiến tranh. Riêng đối với miềnNam, Trung Quốc cho rằng ta nên trường kỳ mai phục, không nênnóng vội phát động đấu tranh vũ trang. Nhiệm vụ trước mắt củacách mạng Việt Nam là tập trung xây dựng Chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc vững mạnh, trở thành cơ s ở vũ ng chắc cho cách mạng cảnước. Thái độ này của Trung Quốc là hoàn toàn dễ hiểu. Một trongnhững nét nổi bật nhất của chính sách ngoại giao của Trung Quốcđó là thường xuyên muốn duy trì hoà bình ở sườn phía Nam bằngcách thiết lập một sự cân bằng dựa trên sự kình địch giữa các quốcgia trong khu vực. Song song với xu thế hoà hoãn Xô - Mĩ, trong thời gian này,lịch sử thế giới còn chứng kiến những bất đồng nảy sinh trong phcxã hội chủ nghĩa, đặc biệt là mâu thuẫn Xô - Trung. Thực ra, mâuthuẫn này đã xuất hiện từ năm 1945 sau khi Hội nghị Ianta diễn ra,Mao Trạch Đông đã không tán thành việc đi theo đường lỗi củaLiên Xô, ông chủ trương dựa vào Mĩ để tiến lên. Quan hệ Liên Xô -Trung Quốc dịu đi sau cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1 9 5 0 - 1 9 5 3 )và ngày càng tốt đẹp, đánh dấu bằng các chuyến thăm của lãnh đạocấp cao hai nước như: Chủ tịch Mao Trạch Dông thăm Matxcơva vàký Hiệp ước Xô - Trung ( 2 / 1 9 5 0 ) ; Khorutxôp thăm Trung Quốc(tháng 1 0 /1 9 5 4 )... Kết quả của mối quan hộ tốt đẹp này là m ột bảntuyên bố giữa các Đảng cộng sản đã được công bố. Tuy nhiên, sau Hội nghị Matxccrva năm 1957, quan hộ Xô -Trung lại dần trở nên nguội lạnh và ngày càng có nhiều bất đồnggay gắt giữa 2 Đảng, 2 nước xung quanh những vấn đề lý luận, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử ngoại giao Việt Nam: Phần 2 Chương 3 NGOẠI GIAO V IỆT NAM TRONG TH ỜI KÌ KHÁNG CHIÊN CHỐNG Mĩ CỨU NƯỚC ( 1 9 5 4 - 1 9 7 5 ) M ụ c đ ích yêu cầu : - Bối cảnh lịch sử của việc đề ra chủ trirơng và hoạt độngngoại giao của Việt Nam từng thời kỳ trong kháng chiến chống Mĩcứu nước. - Chủ trương và các hoạt động ngoại giao của Việt Nam từ saungày kí kết Hiệp định Giơnevơ 1 9 5 4 đến trước Hội nghị Pari 1 97 3 - Quá trình đấu tranh ngoại giao của Việt Nam đê đi đến kýkết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hoàn bình ử Việt Nam. 3 .1 . Ngoại giao Việt Nam giai đ o ạ n 1 9 5 4 - 1 9 6 7 3.1.1. Hoàn cảnh lịch s ửSau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 195 4, tình hình thế giới cónhũng thuận lợi đáng kể: Chủ nghĩa xã hội sau khi hình thành hệthống, đã phát triển mạnh mẽ, phong trào giải phóng dân tộc vàphong trào dân chủ vì hoà bình, tiến bộ trên thế giới nố ra rộng rãi,sôi nổi. Sức mạnh tổng hợp của ba yếu tố trên đã tạo nên thế tiểncông toàn diện vào chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ phong trào cách mạngthế giới nói chung, phong trào cách mạng ở Việt Nam thời kỳ 1 9 5 4- 1 9 6 7 nói riêng. Cũng trong thời kỳ này, trong nội bộ của chủ nghĩa tư bảncũng có những biến động đáng kể. Là cường quốc số 1 thế giới,mục tiêu nhất quán trong chính sách đối ngoại của Mĩ là giành, giữảnh h ư ỏn g thị trường thế giới và trử thành bá chủ thế giới. SauChiến tranh thế giới II, Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu, ráo riếtchạy đua vũ trang, can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của cácnước, tổ chức đảo chính, dựng lên những chính quyền bù nhìn taysai. Chiến lược toàn cầu của Mĩ gồm có chiến lược chung (chiếnlược tổng quát) và chiến lược quân sự toàn cầu. Chiến lược chungbao gồm những quan điểm, tư tưởng và phương hướng chỉ đạochiến lược cho tất cả các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giaovà thường được mang tên học thuyết hoặc chủ nghĩa (Học thuyếtToTuman có chiến lược quân sự toàn cầu là chiến lirợc ngănchặn; Chủ nghĩa Aixenhao có chiến lược quân sự toàn cầu là trảđũa ồ ạt; Học thuyết Kennơdy có chiến lược quân sự toàn cầu làphản ứng linh hoạt...). Mĩ đã giương cao khẩu hiệu “Chống bànhtrướng của chủ nghĩa cộng sản” làm ngọn cờ chủ đạo để tập hợplực lượng trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh với nhiều tên gọikhác nhau như Ngăn chặn và đẩy lùi”, Trả đũa ồ ạt”, Bên miệnghố chiến tranh. Thực hiện âm mưu bá chủ thế giới, Mĩ tập hợp cácnước đế quốc trong các liên minh quân sự do MI căm đầu: Tổ chứchiệp ước Đông Nam Á (SEATO), khối CENTO ở Trung Cận Đông( 1 9 5 9 ) , và nhiều hiệp định song phương khác... Trong quá trìnhđiều chỉnh chiến lược ngăn chặn ở Châu Á, giới chiến lược quân sựMĩ phát hiện thấy lúc này hướng yếu nhất trong chiến lược của Mĩở Châu Á là Đông - Nam Á, một khu vực rộng lớn tiếp xúc vớiTrung Quốc ở phía Nam. Đông - Nam Á có tầm quan trọng về chiếnlược, nó kiểm soát cửa ngõ ra vào giữa hai biển Thái Bình Dươngvà Ấn Độ Dương. Chiến lược ngăn chặn Đông Nam Á bắt đầu vàĐông Dương trở thành trọng điểm của chiến lược này. Sau m ột thời gian dài tiến hành chiến tranh lạnh và chạy đuavũ trang, cuộc ganh đua giữa hai cường quốc Xô - Mĩ đã bắt đâuchững lại, thay vào đó là xu thế hoà hoãn. Từ sau Đại hội ĐảngCộng sản Liên Xô lăn thứ XX (1 9 5 6 ), N.Khơrútxôp chính thức lênnắm quyền, đưa ra kế hoạch nhanh chóng hoàn thành xây dựng cơs ở vật chất của Chủ nghĩa cộng sản trong vòng 2 0 năm. Để thựchiện mục tiêu đó, Liên Xô đã đề nghị với Mĩ giảm b ớ t chạy đua vũtrang, giũ’ nguyên trạng Châu Âu với khẩu hiệu Thi đua hoà bình,“Chung sống hoà bình, tập trung xây dụng kinh tế, ổn dịnh tìnhhình chính trị. Đối với phong trào cách mạng thế giới, Liên Xô chủtrương đấu tranh giành chính quyền bằng phương pháp hoà bình. Sau khi hoà bình lập lại ử Đông Dương, Trung Quốc tăngcường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, duy trì và m ở rộngquan hệ với Liên Xô, tỏ thái độ hoà hoãn với Mĩ và tìm cách bìnhthu ờng hoá với một số nước phương Tây. Trên con đường tập hợplực lượng, Trung Quốc chủ trương lấy vấn đề ủng hộ Việt Nam làmkhẩu hiệu thu phục nhân tâm. Trung Quốc xem Việt Nam là đối táctrung gian tốt nhất để có thê’ đua ra đàm phán với Liên Xô và Mĩkhi cần th iế t Để khống chế được Việt Nam, Trung Quốc vận độngViệt Nam thi hành tốt Hiệp định Giơnevơ năm 19 5 4 , viện trợ choViệt Nam hàn gắn vết thương chiến tranh. Riêng đối với miềnNam, Trung Quốc cho rằng ta nên trường kỳ mai phục, không nênnóng vội phát động đấu tranh vũ trang. Nhiệm vụ trước mắt củacách mạng Việt Nam là tập trung xây dựng Chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc vững mạnh, trở thành cơ s ở vũ ng chắc cho cách mạng cảnước. Thái độ này của Trung Quốc là hoàn toàn dễ hiểu. Một trongnhững nét nổi bật nhất của chính sách ngoại giao của Trung Quốcđó là thường xuyên muốn duy trì hoà bình ở sườn phía Nam bằngcách thiết lập một sự cân bằng dựa trên sự kình địch giữa các quốcgia trong khu vực. Song song với xu thế hoà hoãn Xô - Mĩ, trong thời gian này,lịch sử thế giới còn chứng kiến những bất đồng nảy sinh trong phcxã hội chủ nghĩa, đặc biệt là mâu thuẫn Xô - Trung. Thực ra, mâuthuẫn này đã xuất hiện từ năm 1945 sau khi Hội nghị Ianta diễn ra,Mao Trạch Đông đã không tán thành việc đi theo đường lỗi củaLiên Xô, ông chủ trương dựa vào Mĩ để tiến lên. Quan hệ Liên Xô -Trung Quốc dịu đi sau cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1 9 5 0 - 1 9 5 3 )và ngày càng tốt đẹp, đánh dấu bằng các chuyến thăm của lãnh đạocấp cao hai nước như: Chủ tịch Mao Trạch Dông thăm Matxcơva vàký Hiệp ước Xô - Trung ( 2 / 1 9 5 0 ) ; Khorutxôp thăm Trung Quốc(tháng 1 0 /1 9 5 4 )... Kết quả của mối quan hộ tốt đẹp này là m ột bảntuyên bố giữa các Đảng cộng sản đã được công bố. Tuy nhiên, sau Hội nghị Matxccrva năm 1957, quan hộ Xô -Trung lại dần trở nên nguội lạnh và ngày càng có nhiều bất đồnggay gắt giữa 2 Đảng, 2 nước xung quanh những vấn đề lý luận, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoàng Thị Mỹ Hạnh Giáo trình Lịch sử ngoại giao Lịch sử ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam Kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hội nhập quốc tếTài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 97 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
10 trang 74 0 0
-
9 trang 63 0 0
-
10 trang 42 0 0