![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình linh kiện_Phần 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.37 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình linh kiện_phần 1, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình linh kiện_Phần 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Linh Kiện Điện Tử Giáo trình Lời nói đầu ********* Linh kiện điện tử là kiến thức bước đầu và căn bản của ngành điện tử. Giáo trình được biên soạn từ các bài giảng của tác giả trong nhiều năm qua tại Khoa Công Nghệ và Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ và các Trung Tâm Giáo dục thường xuyên ở đồng bằng sông Cửu Long sau quá trình sửa chữa và cập nhật. Giáo trình chủ yếu dùng cho sinh viên chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông và Tự Động Hóa. Các sinh viên khối Kỹ thuật và những ai ham thích điện tử cũng tìm thấy ở đây nhiều điều bổ ích. Giáo trình bao gồm 9 chương: Từ chương 1 đến chương 3: Nhắc lại một số kiến thức căn bản về vật lý vi mô, các mức năng lượng và dải năng lượng trong cấu trúc của kim loại và chất bán dẫn điện và dùng nó như chìa khóa để khảo sát các linh kiện điện tử. Từ chương 4 đến chương 8: Đây là đối tượng chính của giáo trình. Trong các chương này, ta khảo sát cấu tạo, cơ chế hoạt động và các đặc tính chủ yếu của các linh kiện điện tử thông dụng. Các linh kiện quá đặc biệt và ít thông dụng được giới thiệu ngắn gọn mà không đi vào phân giải. Chương 9: Giới thiệu sự hình thành và phát triển của vi mạch. Người viết chân thành cảm ơn anh Nguyễn Trung Lập, Giảng viên chính của Bộ môn Viễn Thông và Tự Động Hóa, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ đã đọc kỹ bản thảo và cho nhiều ý kiến quý báu. Cần Thơ, tháng 12 năm 2003 Trương Văn Tám Trang 1 Biên soạn: Trương Văn TámSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Linh Kiện Điện Tử Giáo trình Mục lục --------- Chương I .......................................................................................................................................................................................... 4 MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ DẢI NĂNG LƯỢNG ......................................................................................................................... 4 I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ HỌC NGUYÊN LƯỢNG: ................................................................................................................. 4 II. PHÂN BỐ ĐIỆN TỬ TRONG NGUYÊN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: ............................................................................. 6 III. DẢI NĂNG LƯỢNG: (ENERGY BANDS) ........................................................................................................................ 8 Chương II ...................................................................................................................................................................................... 12 SỰ DẪN ĐIỆN TRONG KIM LOẠI........................................................................................................................................... 12 I. ĐỘ LINH ĐỘNG VÀ DẪN XUẤT: .................................................................................................................................. 12 II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHUYỄN ĐỘNG CỦA HẠT TỬ BẰNG NĂNG LƯỢNG: ............................................ 14 III. THẾ NĂNG TRONG KIM LOẠI: ..................................................................................................................................... 15 IV. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: .................................................................................................. 18 V. CÔNG RA (HÀM CÔNG): ................................................................................................................................................ 20 VI. ĐIỆN THẾ TIẾP XÚC (TIẾP THẾ): ................................................................................................................................. 21 Chương III ..................................................................................................................................................................................... 22 CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN ............................................................................................................................................................... 22 I. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN THUẦN HAY NỘI BẨM: ........................................................................................................ 22 II. CHẤT BÁN DẪN NGOẠI LAI HAY CÓ CHẤT PHA: ................................................................................................... 24 1. Chất bán dẫn loại N: (N - type semiconductor) ............................................................................................................... 24 2. Chất bán dẫn loại P: ......................................................................................................................................................... 25 3. Chất bán dẫn hỗn hợp: ..................................................................................................................................................... 26 III. DẪN SUẤ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình linh kiện_Phần 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Linh Kiện Điện Tử Giáo trình Lời nói đầu ********* Linh kiện điện tử là kiến thức bước đầu và căn bản của ngành điện tử. Giáo trình được biên soạn từ các bài giảng của tác giả trong nhiều năm qua tại Khoa Công Nghệ và Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ và các Trung Tâm Giáo dục thường xuyên ở đồng bằng sông Cửu Long sau quá trình sửa chữa và cập nhật. Giáo trình chủ yếu dùng cho sinh viên chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông và Tự Động Hóa. Các sinh viên khối Kỹ thuật và những ai ham thích điện tử cũng tìm thấy ở đây nhiều điều bổ ích. Giáo trình bao gồm 9 chương: Từ chương 1 đến chương 3: Nhắc lại một số kiến thức căn bản về vật lý vi mô, các mức năng lượng và dải năng lượng trong cấu trúc của kim loại và chất bán dẫn điện và dùng nó như chìa khóa để khảo sát các linh kiện điện tử. Từ chương 4 đến chương 8: Đây là đối tượng chính của giáo trình. Trong các chương này, ta khảo sát cấu tạo, cơ chế hoạt động và các đặc tính chủ yếu của các linh kiện điện tử thông dụng. Các linh kiện quá đặc biệt và ít thông dụng được giới thiệu ngắn gọn mà không đi vào phân giải. Chương 9: Giới thiệu sự hình thành và phát triển của vi mạch. Người viết chân thành cảm ơn anh Nguyễn Trung Lập, Giảng viên chính của Bộ môn Viễn Thông và Tự Động Hóa, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ đã đọc kỹ bản thảo và cho nhiều ý kiến quý báu. Cần Thơ, tháng 12 năm 2003 Trương Văn Tám Trang 1 Biên soạn: Trương Văn TámSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Linh Kiện Điện Tử Giáo trình Mục lục --------- Chương I .......................................................................................................................................................................................... 4 MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ DẢI NĂNG LƯỢNG ......................................................................................................................... 4 I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ HỌC NGUYÊN LƯỢNG: ................................................................................................................. 4 II. PHÂN BỐ ĐIỆN TỬ TRONG NGUYÊN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: ............................................................................. 6 III. DẢI NĂNG LƯỢNG: (ENERGY BANDS) ........................................................................................................................ 8 Chương II ...................................................................................................................................................................................... 12 SỰ DẪN ĐIỆN TRONG KIM LOẠI........................................................................................................................................... 12 I. ĐỘ LINH ĐỘNG VÀ DẪN XUẤT: .................................................................................................................................. 12 II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHUYỄN ĐỘNG CỦA HẠT TỬ BẰNG NĂNG LƯỢNG: ............................................ 14 III. THẾ NĂNG TRONG KIM LOẠI: ..................................................................................................................................... 15 IV. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: .................................................................................................. 18 V. CÔNG RA (HÀM CÔNG): ................................................................................................................................................ 20 VI. ĐIỆN THẾ TIẾP XÚC (TIẾP THẾ): ................................................................................................................................. 21 Chương III ..................................................................................................................................................................................... 22 CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN ............................................................................................................................................................... 22 I. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN THUẦN HAY NỘI BẨM: ........................................................................................................ 22 II. CHẤT BÁN DẪN NGOẠI LAI HAY CÓ CHẤT PHA: ................................................................................................... 24 1. Chất bán dẫn loại N: (N - type semiconductor) ............................................................................................................... 24 2. Chất bán dẫn loại P: ......................................................................................................................................................... 25 3. Chất bán dẫn hỗn hợp: ..................................................................................................................................................... 26 III. DẪN SUẤ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệpTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 268 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 257 0 0 -
82 trang 248 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 241 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 194 0 0 -
71 trang 188 0 0
-
78 trang 178 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 175 0 0 -
49 trang 158 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 152 0 0