Giáo trình Lôgíc học đại cương - TS. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn
Số trang: 200
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lôgíc học đại cương gồm 6 chương: Nhập môn lôgíc học, khái niệm, phán đoán, quy luật lôgíc, chứng minh, giả thuyết. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lôgíc học đại cương - TS. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn Giáo trìnhLôgíc học đại cươngTrường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa triết học Bộ môn lôgic học Giáo trình Lôgíc học đại cương Hà nội - 2007Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa triết học Bộ môn lôgic học 1 Giáo trình Lôgíc học đại cương tập thể tác giả: ts. Nguyễn thúy vân ts. Nguyễn anh tuấn Hà nội - 2007 Bài 1 Nhập môn lôgíc học1. Đối tượng của lôgíc học1.1. Đặc thù của lôgíc học như là khoa học 2 Tên gọi “Lôgíc học” có nguồn gốc từ một từ cổ Hy lạplà “Logos” vốn có hai nghĩa: Thứ nhất, là từ, lời nói, câu, quy tắc viết; Thứ hai, là tư tưởng, ý nghĩ, sự suy tư. Xuất hiện trong triết học cổ đại như là tổng thể thống nhất các tri thức khoa họcvề thế giới, ngay từ thời cổ lôgíc học đã được xem là hình thức đặc thù, hình thức duylý của triết học - để phân biệt với triết học tự nhiên và đạo đức học (triết học xã hội). Càng phát triển, lôgíc học càng trở thành bộ môn phức tạp. Vì thế, ở những giaiđoạn lịch sử khác nhau các nhà tư tưởng đã đánh giá khác nhau về nó. Một số ngườicoi lôgíc học là một phương tiện kỹ thuật - công cụ thực tiễn của tư tưởng (“bộ côngcụ”). Những người khác lại coi nó là một “nghệ thuật” đặc biệt - nghệ thuật suy nghĩvà lập luận. Những người khác nữa lại thấy nó như là một kiểu “hệ điều chỉnh” - tổngthể các quy tắc, quy định và chuẩn mực của hoạt động trí óc (“bộ quy tắc”). Thậm chíđã từng có cả ý đồ hình dung nó như “một thứ y khoa” đặc thù - phương tiện làm lànhmạnh lý tính. Lô gích học là một khoa học đặc thù bởi khách thể của nó là tư duy. Đây làkhoa học về tư duy. Tuy nhiên, tư duy lại là khách thể nghiên cứu không chỉ của riêngmột lôgíc học, mà còn của nhiều khoa học khác như : triết học, tâm lý học, sinh lý họcthần kinh cấp cao, điều khiển học, ngôn ngữ học v .v.. Vậy Lô gích học nghiên cứu tư duy khác các ngành khoa học khác cùng nghiêncứu tư duy ở chỗ nào? Triết học với bộ phận quan trọng là nhận thức luận nghiên cứu tư duy trongtổng thể nhằm giải quyết vấn đề triết học cơ bản là quan hệ của tư duy con người vớithế giới xung quanh, tri thức của con người về nó có đáng tin cậy hay không. Tâm lý học nghiên cứu tư duy như một trong các quá trình tâm lý chẳng hạncảm xúc, ý chí, v. v., vạch ra sự tương tác của tư duy với các quá trình ấy, ph ân tíchcác động cơ thúc đẩy hoạt động tư tưởng của con người, làm rõ những nét đặc thù củatư duy ở trẻ em, người lớn, những người tâm lý bình thường và của cả những ngườicó các lệch lạc tâm lý. 3 Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao nghiên cứu các quá trình vật chất, sinhlý diễn ra ở vỏ các bán cầu đại não, vạch ra các tính quy luật của các quá trình ấy, cáccơ chế sinh - lý - hoá của chúng. Điều khiển học vạch ra những tính quy luật chung của hiện tượng điều khiển vàliên hệ trong cơ thể sống, trong các thiết bị kỹ thuật, nhất là trong tư duy con người,phần tư duy trước hết gắn với hoạt động điều khiển. Ngôn ngữ học chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ của tư duy với ngôn ngữ, sự thốngnhất và khác biệt của chúng, sự tương tác của chúng với nhau, vạch ra các phươngthức thể hiện tư tưởng nhờ các phương tiện ngôn ngữ. Còn lôgíc học xem xét tư duy dưới góc độ chức năng và cấu trúc của nó, từphía vai trò và ý nghĩa của tư duy như là phương tiện nhận thức nhằm đạt tới chân lý,từ sự phân tích cấu trúc tư duy và các mối liên hệ giữa các bộ phận của nó. Đó là đốitượng riêng, đặc thù của lôgíc học. Vì thế, có thể định nghĩa lôgíc học là khoa học về các hình thức và các quy luậtcủa tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý. 1.2. Tư duy với tư cách là khách thể của lôgíc học Tư duy là hệ thống hữu cơ có những tiền đề và điều kiện xuất hiện của nó,được cấu thành từ những bộ phận liên hệ với nhau. Trước hết, cần thiết phải nêu đặc trưng chung của tư duy với tư cách là kháchthể của lôgíc học. Một cách chung nhất: Tư duy là sự phản ánh gián tiếp và khái quát hiện thựckhách quan vào đầu óc con người, được thực hiện bởi con người xã hội trong quátrình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh. Thứ nhất, định nghĩa trên cho biết, các tư tưởng sinhra trong đầu óc con người không phải một cách tuỳ ý vàtồn tại không phải tự nó, mà phải có thế giới hiện thựclàm cơ sở tất yếu, chúng phụ thuộc vào thế giới ấy, đượcxác định bởi hiện thực ấy. 4 Thứ hai, định nghĩa nêu trên đã vạch ra tính chất phụ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lôgíc học đại cương - TS. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn Giáo trìnhLôgíc học đại cươngTrường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa triết học Bộ môn lôgic học Giáo trình Lôgíc học đại cương Hà nội - 2007Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa triết học Bộ môn lôgic học 1 Giáo trình Lôgíc học đại cương tập thể tác giả: ts. Nguyễn thúy vân ts. Nguyễn anh tuấn Hà nội - 2007 Bài 1 Nhập môn lôgíc học1. Đối tượng của lôgíc học1.1. Đặc thù của lôgíc học như là khoa học 2 Tên gọi “Lôgíc học” có nguồn gốc từ một từ cổ Hy lạplà “Logos” vốn có hai nghĩa: Thứ nhất, là từ, lời nói, câu, quy tắc viết; Thứ hai, là tư tưởng, ý nghĩ, sự suy tư. Xuất hiện trong triết học cổ đại như là tổng thể thống nhất các tri thức khoa họcvề thế giới, ngay từ thời cổ lôgíc học đã được xem là hình thức đặc thù, hình thức duylý của triết học - để phân biệt với triết học tự nhiên và đạo đức học (triết học xã hội). Càng phát triển, lôgíc học càng trở thành bộ môn phức tạp. Vì thế, ở những giaiđoạn lịch sử khác nhau các nhà tư tưởng đã đánh giá khác nhau về nó. Một số ngườicoi lôgíc học là một phương tiện kỹ thuật - công cụ thực tiễn của tư tưởng (“bộ côngcụ”). Những người khác lại coi nó là một “nghệ thuật” đặc biệt - nghệ thuật suy nghĩvà lập luận. Những người khác nữa lại thấy nó như là một kiểu “hệ điều chỉnh” - tổngthể các quy tắc, quy định và chuẩn mực của hoạt động trí óc (“bộ quy tắc”). Thậm chíđã từng có cả ý đồ hình dung nó như “một thứ y khoa” đặc thù - phương tiện làm lànhmạnh lý tính. Lô gích học là một khoa học đặc thù bởi khách thể của nó là tư duy. Đây làkhoa học về tư duy. Tuy nhiên, tư duy lại là khách thể nghiên cứu không chỉ của riêngmột lôgíc học, mà còn của nhiều khoa học khác như : triết học, tâm lý học, sinh lý họcthần kinh cấp cao, điều khiển học, ngôn ngữ học v .v.. Vậy Lô gích học nghiên cứu tư duy khác các ngành khoa học khác cùng nghiêncứu tư duy ở chỗ nào? Triết học với bộ phận quan trọng là nhận thức luận nghiên cứu tư duy trongtổng thể nhằm giải quyết vấn đề triết học cơ bản là quan hệ của tư duy con người vớithế giới xung quanh, tri thức của con người về nó có đáng tin cậy hay không. Tâm lý học nghiên cứu tư duy như một trong các quá trình tâm lý chẳng hạncảm xúc, ý chí, v. v., vạch ra sự tương tác của tư duy với các quá trình ấy, ph ân tíchcác động cơ thúc đẩy hoạt động tư tưởng của con người, làm rõ những nét đặc thù củatư duy ở trẻ em, người lớn, những người tâm lý bình thường và của cả những ngườicó các lệch lạc tâm lý. 3 Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao nghiên cứu các quá trình vật chất, sinhlý diễn ra ở vỏ các bán cầu đại não, vạch ra các tính quy luật của các quá trình ấy, cáccơ chế sinh - lý - hoá của chúng. Điều khiển học vạch ra những tính quy luật chung của hiện tượng điều khiển vàliên hệ trong cơ thể sống, trong các thiết bị kỹ thuật, nhất là trong tư duy con người,phần tư duy trước hết gắn với hoạt động điều khiển. Ngôn ngữ học chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ của tư duy với ngôn ngữ, sự thốngnhất và khác biệt của chúng, sự tương tác của chúng với nhau, vạch ra các phươngthức thể hiện tư tưởng nhờ các phương tiện ngôn ngữ. Còn lôgíc học xem xét tư duy dưới góc độ chức năng và cấu trúc của nó, từphía vai trò và ý nghĩa của tư duy như là phương tiện nhận thức nhằm đạt tới chân lý,từ sự phân tích cấu trúc tư duy và các mối liên hệ giữa các bộ phận của nó. Đó là đốitượng riêng, đặc thù của lôgíc học. Vì thế, có thể định nghĩa lôgíc học là khoa học về các hình thức và các quy luậtcủa tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý. 1.2. Tư duy với tư cách là khách thể của lôgíc học Tư duy là hệ thống hữu cơ có những tiền đề và điều kiện xuất hiện của nó,được cấu thành từ những bộ phận liên hệ với nhau. Trước hết, cần thiết phải nêu đặc trưng chung của tư duy với tư cách là kháchthể của lôgíc học. Một cách chung nhất: Tư duy là sự phản ánh gián tiếp và khái quát hiện thựckhách quan vào đầu óc con người, được thực hiện bởi con người xã hội trong quátrình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh. Thứ nhất, định nghĩa trên cho biết, các tư tưởng sinhra trong đầu óc con người không phải một cách tuỳ ý vàtồn tại không phải tự nó, mà phải có thế giới hiện thựclàm cơ sở tất yếu, chúng phụ thuộc vào thế giới ấy, đượcxác định bởi hiện thực ấy. 4 Thứ hai, định nghĩa nêu trên đã vạch ra tính chất phụ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Logic học đại cương Giáo trình Logic học đại cương Suy luận logic Thuật ngữ logic học Tư duy logic Suy luận quy nạpGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 323 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 309 1 0 -
17 trang 296 0 0
-
11 trang 285 0 0
-
2 trang 234 0 0
-
11 trang 208 0 0
-
2 trang 196 5 0
-
Xây dựng hệ thống bài tập lập trình Scratch để phát triển tư duy logic cho học sinh tiểu học
13 trang 191 0 0 -
1 trang 161 0 0
-
Bài giảng Logic học đại cương: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông
27 trang 160 3 0