Giáo trình Luật Đầu tư: Phần 1
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Luật Đầu tư" được biên soạn với nhiều nội dung cung cấp những kiến thức cơ bản, phục vụ cho đối tượng sinh viên bậc đại học và những người quan tâm. Giáo trình kết cấu gồm 4 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: tổng quan Luật đầu tư; bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Đầu tư: Phần 1 Chủ biên PGS. TS. TRẦN THỊ THU PHƯƠNG Tập thể tác giả1. PGS. TS. TRẦN THỊ THU PHƯƠNG Chương 1 (mục 1.1; mục 1.2: 1.2.1, 1.2.2; mục 1.3; mục 1.4) Chương 4 (mục 4.1; mục 4.2)2. NCS. THS. ĐỖ PHƯƠNG THẢO Chương 2 (mục 2.2)3. THS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT Chương 2 (mục 2.1: 2.1.3; mục 2.3; mục 2.4)4. THS. HOÀNG THANH GIANG Chương 2 (mục 2.1: 2.1.1, 2.1.2)5. NCS. THS. PHÙNG BÍCH NGỌC Chương 1 (mục 1.2: 1.2.3); Chương 3 (mục 3.2: 3.2.1, 3.2.2, 3.2.4; mục 3.3) Chương 4 (mục 4.3)6. TS. NGUYỄN THỊ TÌNH Chương 3 (mục 3.4)7. THS. TRẦN NGỌC DIỆP Chương 3 (mục 3.1: 3.1.1, 3.1.2) Chương 4 (mục 4.2)8. THS. TẠ THỊ THUỲ TRANG Chương 3 (mục 3.1: 3.1.3)9. THS. PHẠM MINH QUỐC Chương 3 (mục 3.2: 3.2.3) 2 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động đầu tư có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗiquốc gia và đối với nền kinh tế thế giới nói chung. Thực tế cho thấy,hàng loạt các điều ước quốc tế được xác lập giữa các quốc gia, vùng lãnhthổ nhằm thống nhất điều chỉnh các hoạt động thương mại nói chung vàhoạt động đầu tư nói riêng. Nhu cầu ký kết các điều ước quốc tế về đầutư trở thành một trong những động lực thúc đẩy các quốc gia, vùng lãnhthổ ngồi lại với nhau để đàm phán thương lượng ở tầm quốc tế. Quá trình hội nhập quốc tế không chỉ diễn ra trên lĩnh vực thươngmại, đầu tư, mà còn cần phải được thực hiện trên lĩnh vực pháp luật. Cóthể nói, hội nhập kinh tế dẫn đến nhu cầu hội nhập về mặt pháp luật. Yêucầu về hài hòa hóa pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nói chung vàhoạt động đầu tư quốc tế nói riêng đòi hỏi các nhà nghiên cứu, cácchuyên gia phải phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt trong việc nghiêncứu, đào tạo, phổ biến pháp luật. “Giáo trình Luật Đầu tư” được hìnhthành nhằm đáp ứng nhu cầu đó của xã hội. Giáo trình được tập thể các tác giả Trường Đại học Thương mạibiên soạn với nhiều nội dung cung cấp những kiến thức cơ bản, phục vụcho đối tượng sinh viên bậc đại học và những người quan tâm. Giáo trìnhcó cách tiếp cận khác biệt so với những cuốn giáo trình trước đó khi đisâu phân tích các kiến thức pháp luật về đầu tư và cập nhật một cách đầyđủ sự phát triển của luật đầu tư trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Giáo trình có ba nội dung chính và hướng tới ba mục tiêu cơ bản. Đó là,(1) Cung cấp kiến thức tổng quan về luật đầu tư; (2) Nghiên cứu các chếđịnh mang tính nền tảng của pháp luật về đầu tư như chế định về bảođảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; (3) Nghiên cứu qui định của pháp luật điềuchỉnh hoạt động đầu tư trong nước và hoạt động đầu tư ra nước ngoài.Hy vọng rằng giáo trình này sẽ mang lại nhiều kiến thức bổ ích và nhữngthông tin thiết thực cho sinh viên và những người muốn tiếp cận Luậtđầu tư hiện đại. 3 “Giáo trình Luật đầu tư” bao gồm 4 chương sau: Chương 1: Tổng quan về Luật đầu tư do PGS. TS. Trần Thị Thu Phương và ThS. Phùng Bích Ngọc biên soạn. Chương 2: Bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư do ThS. Đỗ Phương Thảo, ThS. Hoàng Thanh Giang và ThS. Nguyễn Thị Nguyệt biên soạn. Chương 3: Hoạt động đầu tư trong nước do TS. Nguyễn Thị Tình, ThS. Phùng Bích Ngọc, ThS. Tạ Thị Thùy Trang, ThS. Trần Ngọc Diệp, ThS. Phạm Minh Quốc biên soạn. Chương 4: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài do PGS. TS. Trần Thị Thu Phương, ThS. Phùng Bích Ngọc và ThS. Trần Ngọc Diệp biên soạn. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các nhà khoahọc đã cung cấp tài liệu tham khảo giúp chúng tôi hoàn thành giáo trìnhnày. Đặc biệt tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy,cô, các nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trìnhđược hoàn chỉnh. Quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy,cô, các nhà khoa học cũng như các em sinh viên để giáo trình được hoànthiện hơn nữa. TẬP THỂ TÁC GIẢ 4 DANH MỤC VIẾT TẮT BLT Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao BOO Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BKHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình DươngCHDCND Lào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào CQĐKĐT Cơ quan đăng ký đầu tư DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐƯQT Điều ước quốc tế EVIPA Hiệp định bảo hộ đầu tư EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh là Foreign Direct Investment) HĐND Hội đồng nhân dân IMF Quỹ tiền tệ thế giới KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao KKT Khu kinh tế MTTQ Mặt trận tổ quốc 5 ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế O&M Hợp đồng kinh doanh - quản lý PPP Hợp đồng đối tác công tưUBND Uỷ ban nhân dânUNCTAD Tổ chức thương mại và phát triển của Liên Hợp quốc WTO Tổ chức thương mại thế giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Đầu tư: Phần 1 Chủ biên PGS. TS. TRẦN THỊ THU PHƯƠNG Tập thể tác giả1. PGS. TS. TRẦN THỊ THU PHƯƠNG Chương 1 (mục 1.1; mục 1.2: 1.2.1, 1.2.2; mục 1.3; mục 1.4) Chương 4 (mục 4.1; mục 4.2)2. NCS. THS. ĐỖ PHƯƠNG THẢO Chương 2 (mục 2.2)3. THS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT Chương 2 (mục 2.1: 2.1.3; mục 2.3; mục 2.4)4. THS. HOÀNG THANH GIANG Chương 2 (mục 2.1: 2.1.1, 2.1.2)5. NCS. THS. PHÙNG BÍCH NGỌC Chương 1 (mục 1.2: 1.2.3); Chương 3 (mục 3.2: 3.2.1, 3.2.2, 3.2.4; mục 3.3) Chương 4 (mục 4.3)6. TS. NGUYỄN THỊ TÌNH Chương 3 (mục 3.4)7. THS. TRẦN NGỌC DIỆP Chương 3 (mục 3.1: 3.1.1, 3.1.2) Chương 4 (mục 4.2)8. THS. TẠ THỊ THUỲ TRANG Chương 3 (mục 3.1: 3.1.3)9. THS. PHẠM MINH QUỐC Chương 3 (mục 3.2: 3.2.3) 2 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động đầu tư có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗiquốc gia và đối với nền kinh tế thế giới nói chung. Thực tế cho thấy,hàng loạt các điều ước quốc tế được xác lập giữa các quốc gia, vùng lãnhthổ nhằm thống nhất điều chỉnh các hoạt động thương mại nói chung vàhoạt động đầu tư nói riêng. Nhu cầu ký kết các điều ước quốc tế về đầutư trở thành một trong những động lực thúc đẩy các quốc gia, vùng lãnhthổ ngồi lại với nhau để đàm phán thương lượng ở tầm quốc tế. Quá trình hội nhập quốc tế không chỉ diễn ra trên lĩnh vực thươngmại, đầu tư, mà còn cần phải được thực hiện trên lĩnh vực pháp luật. Cóthể nói, hội nhập kinh tế dẫn đến nhu cầu hội nhập về mặt pháp luật. Yêucầu về hài hòa hóa pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nói chung vàhoạt động đầu tư quốc tế nói riêng đòi hỏi các nhà nghiên cứu, cácchuyên gia phải phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt trong việc nghiêncứu, đào tạo, phổ biến pháp luật. “Giáo trình Luật Đầu tư” được hìnhthành nhằm đáp ứng nhu cầu đó của xã hội. Giáo trình được tập thể các tác giả Trường Đại học Thương mạibiên soạn với nhiều nội dung cung cấp những kiến thức cơ bản, phục vụcho đối tượng sinh viên bậc đại học và những người quan tâm. Giáo trìnhcó cách tiếp cận khác biệt so với những cuốn giáo trình trước đó khi đisâu phân tích các kiến thức pháp luật về đầu tư và cập nhật một cách đầyđủ sự phát triển của luật đầu tư trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Giáo trình có ba nội dung chính và hướng tới ba mục tiêu cơ bản. Đó là,(1) Cung cấp kiến thức tổng quan về luật đầu tư; (2) Nghiên cứu các chếđịnh mang tính nền tảng của pháp luật về đầu tư như chế định về bảođảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; (3) Nghiên cứu qui định của pháp luật điềuchỉnh hoạt động đầu tư trong nước và hoạt động đầu tư ra nước ngoài.Hy vọng rằng giáo trình này sẽ mang lại nhiều kiến thức bổ ích và nhữngthông tin thiết thực cho sinh viên và những người muốn tiếp cận Luậtđầu tư hiện đại. 3 “Giáo trình Luật đầu tư” bao gồm 4 chương sau: Chương 1: Tổng quan về Luật đầu tư do PGS. TS. Trần Thị Thu Phương và ThS. Phùng Bích Ngọc biên soạn. Chương 2: Bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư do ThS. Đỗ Phương Thảo, ThS. Hoàng Thanh Giang và ThS. Nguyễn Thị Nguyệt biên soạn. Chương 3: Hoạt động đầu tư trong nước do TS. Nguyễn Thị Tình, ThS. Phùng Bích Ngọc, ThS. Tạ Thị Thùy Trang, ThS. Trần Ngọc Diệp, ThS. Phạm Minh Quốc biên soạn. Chương 4: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài do PGS. TS. Trần Thị Thu Phương, ThS. Phùng Bích Ngọc và ThS. Trần Ngọc Diệp biên soạn. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các nhà khoahọc đã cung cấp tài liệu tham khảo giúp chúng tôi hoàn thành giáo trìnhnày. Đặc biệt tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy,cô, các nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trìnhđược hoàn chỉnh. Quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy,cô, các nhà khoa học cũng như các em sinh viên để giáo trình được hoànthiện hơn nữa. TẬP THỂ TÁC GIẢ 4 DANH MỤC VIẾT TẮT BLT Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao BOO Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BKHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình DươngCHDCND Lào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào CQĐKĐT Cơ quan đăng ký đầu tư DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐƯQT Điều ước quốc tế EVIPA Hiệp định bảo hộ đầu tư EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh là Foreign Direct Investment) HĐND Hội đồng nhân dân IMF Quỹ tiền tệ thế giới KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao KKT Khu kinh tế MTTQ Mặt trận tổ quốc 5 ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế O&M Hợp đồng kinh doanh - quản lý PPP Hợp đồng đối tác công tưUBND Uỷ ban nhân dânUNCTAD Tổ chức thương mại và phát triển của Liên Hợp quốc WTO Tổ chức thương mại thế giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Đầu tư Giáo trình Luật Đầu tư Quan hệ đầu tư Đối tượng điều chỉnh Luật đầu tư Biện pháp bảo đảm đầu tư Biện pháp ưu đãi đầu tư Biện pháp hỗ trợ đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 383 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 229 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0 -
58 trang 108 1 0
-
9 trang 96 1 0
-
Tiểu luận Luật đầu tư: Phân tích 5 điểm mới của luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020
14 trang 73 0 0 -
Thông tư số 95/2008/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán
161 trang 72 0 0 -
22 trang 65 0 0
-
8 trang 65 0 0
-
30 trang 61 0 0
-
56 trang 58 0 0
-
87 trang 56 1 0
-
27 trang 51 0 0
-
Quyết định số 45/2007/QĐ - BTC
44 trang 49 0 0 -
3 trang 48 0 0
-
Luật đầu tư của quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam
32 trang 48 0 0 -
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 113/2008/NĐ-CP BAN HÀNH QUY CHẾ TRẠI GIAM
14 trang 47 0 0 -
Quyết định số 2986/QĐ-UBND 2013
7 trang 45 0 0 -
14 trang 45 0 0