Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
Số trang: 61
Loại file: doc
Dung lượng: 445.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Những vấn đề lý luận chung về Luật kinh tế; Chế định pháp lý của các loại hình doanh nghiệp; Chế định pháp lý về hợp đồng kinh tế; Chế định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế; Chế định pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: TC/TCGNB ngày.....tháng.....năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI NÓI ĐẦU Luật kinh tế là môn khoa học cơ sở trong nội dung chương trình đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp. Môn học nghiên cứu những kiến thức cơ bản về các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong thương mại, thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương trong nước và quốc tế. Môn học cung cấp kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Nội dung môn học gồm 5 chương do nhóm giáo viên thuộc tổ bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật kinh tế Chương 2: Chế định pháp lý của các loại hình doanh nghiệp Chương 3: Chế định pháp lý về hợp đồng kinh tế Chương 4: Chế định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế Chương 5: Chế định pháp luật về phá sản doanh nghiệp Giáo trình Luật kinh tế đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: Đinh Thị Khuyên Đào Thị Thủy Phạm Thị Thu Hiền 4 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................... 4 1. Khái niệm Luật kinh tế .................8 1.1. Khái niệm Luật kinh tế.................................................................................................8 1.2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế..................................................9 2. Chủ thể của Luật kinh tế ..................10 2.1. Khái niệm về chủ thể kinh tế..................................................................................... 10 2.2. Phân loại chủ thể kinh tế............................................................................................10 2.3. Điều kiện trở thành chủ thể của Luật kinh tế.............................................................11 3. Vai trò của Luật kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân ......................11 3.1. Nguồn của Luật kinh tế..............................................................................................11 3.2. Vai trò của Luật kinh tế trong quản lý kinh tế........................................................... 12 BÀI TẬP THỰC HÀNH.................................................................................13 1.Chế định pháp lý chung về doanh nghiệp.................................................... 14 1.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp........................................................ 14 1.2.Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp.........................................................................16 1.3.Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp......................................................................17 1.4.Tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam. 18 2.Chế định pháp lý về các loại hình doanh nghiệp .........................................19 2.1. Chế định pháp lý về Doanh nghiệp nhà nước............................................................19 2.2. Chế định pháp lý về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ......................................... 23 2.3. Chế định pháp lý về công ty hợp danh .................................................................27 2.4. Chế định pháp lý về Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH).....................................30 2.5. Chế định pháp lý về công ty cổ phần.........................................................................33 2.6. Chế định pháp lý về doanh nghiệp tư nhân ........................................37 BÀI TẬP THỰC HÀNH.................................................................................38 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng thương mại..........................40 1.1. Khái niệm...................................................................................................................40 1.2. Đặc đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: TC/TCGNB ngày.....tháng.....năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI NÓI ĐẦU Luật kinh tế là môn khoa học cơ sở trong nội dung chương trình đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp. Môn học nghiên cứu những kiến thức cơ bản về các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong thương mại, thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương trong nước và quốc tế. Môn học cung cấp kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Nội dung môn học gồm 5 chương do nhóm giáo viên thuộc tổ bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật kinh tế Chương 2: Chế định pháp lý của các loại hình doanh nghiệp Chương 3: Chế định pháp lý về hợp đồng kinh tế Chương 4: Chế định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế Chương 5: Chế định pháp luật về phá sản doanh nghiệp Giáo trình Luật kinh tế đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: Đinh Thị Khuyên Đào Thị Thủy Phạm Thị Thu Hiền 4 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................... 4 1. Khái niệm Luật kinh tế .................8 1.1. Khái niệm Luật kinh tế.................................................................................................8 1.2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế..................................................9 2. Chủ thể của Luật kinh tế ..................10 2.1. Khái niệm về chủ thể kinh tế..................................................................................... 10 2.2. Phân loại chủ thể kinh tế............................................................................................10 2.3. Điều kiện trở thành chủ thể của Luật kinh tế.............................................................11 3. Vai trò của Luật kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân ......................11 3.1. Nguồn của Luật kinh tế..............................................................................................11 3.2. Vai trò của Luật kinh tế trong quản lý kinh tế........................................................... 12 BÀI TẬP THỰC HÀNH.................................................................................13 1.Chế định pháp lý chung về doanh nghiệp.................................................... 14 1.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp........................................................ 14 1.2.Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp.........................................................................16 1.3.Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp......................................................................17 1.4.Tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam. 18 2.Chế định pháp lý về các loại hình doanh nghiệp .........................................19 2.1. Chế định pháp lý về Doanh nghiệp nhà nước............................................................19 2.2. Chế định pháp lý về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ......................................... 23 2.3. Chế định pháp lý về công ty hợp danh .................................................................27 2.4. Chế định pháp lý về Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH).....................................30 2.5. Chế định pháp lý về công ty cổ phần.........................................................................33 2.6. Chế định pháp lý về doanh nghiệp tư nhân ........................................37 BÀI TẬP THỰC HÀNH.................................................................................38 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng thương mại..........................40 1.1. Khái niệm...................................................................................................................40 1.2. Đặc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Giáo trình Luật kinh tế Luật kinh tế Giải quyết tranh chấp kinh tế Pháp lý về hợp đồng kinh tế Phá sản doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
3 trang 306 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 220 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0