Giáo trình Luật kinh tế: Phần 2 - CĐ Đông Phương
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 939.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nố tiếp phần 1 cuốn giáo trình Luật kinh tế phần 2 với 3 chương cuối trình bày về pháp luật về hợp tác xã, pháp luật về phá sản, pháp luật về mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại, giao kết hợp đồng mua bán, giải thể hợp tác xã,... Hãy tham khảo tài liệu này để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế: Phần 2 - CĐ Đông Phương - Chia lợi nhuận cho tổng Công ty theo vốn tổng Công ty đầu tư để hìnhthành quỹ tập trung của tổng Công ty; - Chịu sự giám sát, kiểm tra của Tổng Công ty; định kỳ báo cáo chínhxác, đầy đủ các thông tin về Công ty và báo cáo tài chính của Công ty với TổngCông ty. b. Với đơn vị sự nghiệp: Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo quy chế do Hội đồng Quản trị tổng Côngty phê duyệt, thực hiện chế độ phân cấp hạch toán do tổng Công ty quy định,được tạo nguồn thu từ việc thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ, nghiên cứukhoa học và đào tạo, chuyển giao công nghệ với các đơn vị trong và ngoài tổngCông ty. c. Với các Công ty do Tổng Công ty đầu tư và nắm giữ toàn bộ vốn điềulệ: Tổng Công ty thực hiện quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu theo quy định của geLuật doanh nghiệp. d. Với các Công ty có vốn góp chi phối của tổng Công ty: le Tổng Công ty thực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông hoặc thành viên gópvốn chi phối thông qua đại diện của mình tại Công ty đó theo quy định của Luật oldoanh nghiệp năm 2003. C PD C 67 CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm hợp tác xã: Trong những năm qua, công cuộc đổi mới đã thực sự tác động mạnh mẽvà sâu sắc đến kinh tế hợp tác và phong trào hợp tác hoá, một mặt cho thấy tuyệtđại đa số các hợp tác xã kiểu cũ đã bộc lộ tính không phù hợp với yêu cầu đổimới, một bộ phận không nhỏ các hợp tác xã đã tan rã hoặc tồn tại trên danhnghĩa và trở thành lực cản đối với sự phát triển của hợp tác xã, một số hợp tác xãcòn lại gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong việc chuyển đổi sang hợp tác xãkiểu mới và trong hoat động hiện nay. Để tạo khuôn khổ pháp lý cho các hợp tác xã hoạt động, tháng 3 năm ge1996 Quốc hội đã thông qua Luật hớp tác xã và có hiệu lực từ ngày 01/01/1997;các văn bản dưới luật như Nghị định số 02/CP ngay 02/01/1997 quy định vềquản lý nhà nước đối với hợp tác xã; Nghị định số 15/CP ngày 21/02/1997 vềchuyển đổi và đăng ký hợp tác xã và tổ chức hoạt động của liên hiệp hợp tác xã levà các nghị định về điều lệ mẫu các loại hình hợp tác xã lần lượt được ban hành. ol Hiện nay, các hợp tác xã kiểu cũ đang đòi hỏi phải giải quyết cấp báchcác vấn đề đặt ra để chuyển đổi thành hợp tác xã kiểu mới theo Luật hợp tác xãhay giải thể, chuyển sang các tổ chức kinh tế hợp tác của nông dân theo Bộ luật Cdân sự,còn những tổ chức kinh tế hợp tác của nông dândax hình thành và đangphát triển thành hợp tác xã kiểu mới, đa dạng thích hợp với điều kiện của mình.Để đáp ứng nguyện vọng của nông dân và phần lớn nhân dân lao động hoạt PDđộng trong một số ngành kinh tế khác đồi hỏi phải có sự hợp tác thì địa vị pháplý của đơn vị hợp tác xã cần phải khẳng định.Do đó,Luật hợp tác xã năm 2003 rađời thay thế Luật hợp tác xã năm 1996 đã tạo được hành lang pháp lí cụ thể, baoquát hơn cho hợp tác xã phát triển, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã Chội của đất nước, tạo động lực thúc đẩy hợp tác xã phát triển đồng thời một sốnghị định của Chính phủ về hợp tác xã cũng đã được ban hành như Nghị địnhcủa Chính phủ số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 quy định chitiết thi hành một số điều của Luật hợp tác xã năm năm n2003 và Nghị định củaChính Phủ số 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 về đăng kí kinh doanhhợp tác xã. Điều 1 Luật hợp tác xã năm 2003 quy định:” Hợp tác xã là tổ chức kinhtế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xãviên), có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyên góp vốn, góp sức lập ra theo quyđịnh của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợptác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanhvà nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phàn phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước. Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cáchpháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi 68vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy địnhcủa pháp luật”. Như vậy, từ định nghĩa trên đã khẳng định hợp tác xã là một tổ chức kinhtế tâp thể có tư cách pháp nhân như một doanh nghiệp, được thành lập do các xãviên tự nguyện liên kết lại nhằm giải quyết, đáp ứng nhu cầu và lợi ích về kinhtế, văn hoá, xã hội thông qua việc thành lập một tổ chức kinh tế sở hữu tập thể,có góp vốn và quản lí dân chủ. Hợp tac xã được xây dựng trên cơ sở ác giá trị vèsự tự giúp đỡ, tự c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế: Phần 2 - CĐ Đông Phương - Chia lợi nhuận cho tổng Công ty theo vốn tổng Công ty đầu tư để hìnhthành quỹ tập trung của tổng Công ty; - Chịu sự giám sát, kiểm tra của Tổng Công ty; định kỳ báo cáo chínhxác, đầy đủ các thông tin về Công ty và báo cáo tài chính của Công ty với TổngCông ty. b. Với đơn vị sự nghiệp: Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo quy chế do Hội đồng Quản trị tổng Côngty phê duyệt, thực hiện chế độ phân cấp hạch toán do tổng Công ty quy định,được tạo nguồn thu từ việc thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ, nghiên cứukhoa học và đào tạo, chuyển giao công nghệ với các đơn vị trong và ngoài tổngCông ty. c. Với các Công ty do Tổng Công ty đầu tư và nắm giữ toàn bộ vốn điềulệ: Tổng Công ty thực hiện quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu theo quy định của geLuật doanh nghiệp. d. Với các Công ty có vốn góp chi phối của tổng Công ty: le Tổng Công ty thực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông hoặc thành viên gópvốn chi phối thông qua đại diện của mình tại Công ty đó theo quy định của Luật oldoanh nghiệp năm 2003. C PD C 67 CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm hợp tác xã: Trong những năm qua, công cuộc đổi mới đã thực sự tác động mạnh mẽvà sâu sắc đến kinh tế hợp tác và phong trào hợp tác hoá, một mặt cho thấy tuyệtđại đa số các hợp tác xã kiểu cũ đã bộc lộ tính không phù hợp với yêu cầu đổimới, một bộ phận không nhỏ các hợp tác xã đã tan rã hoặc tồn tại trên danhnghĩa và trở thành lực cản đối với sự phát triển của hợp tác xã, một số hợp tác xãcòn lại gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong việc chuyển đổi sang hợp tác xãkiểu mới và trong hoat động hiện nay. Để tạo khuôn khổ pháp lý cho các hợp tác xã hoạt động, tháng 3 năm ge1996 Quốc hội đã thông qua Luật hớp tác xã và có hiệu lực từ ngày 01/01/1997;các văn bản dưới luật như Nghị định số 02/CP ngay 02/01/1997 quy định vềquản lý nhà nước đối với hợp tác xã; Nghị định số 15/CP ngày 21/02/1997 vềchuyển đổi và đăng ký hợp tác xã và tổ chức hoạt động của liên hiệp hợp tác xã levà các nghị định về điều lệ mẫu các loại hình hợp tác xã lần lượt được ban hành. ol Hiện nay, các hợp tác xã kiểu cũ đang đòi hỏi phải giải quyết cấp báchcác vấn đề đặt ra để chuyển đổi thành hợp tác xã kiểu mới theo Luật hợp tác xãhay giải thể, chuyển sang các tổ chức kinh tế hợp tác của nông dân theo Bộ luật Cdân sự,còn những tổ chức kinh tế hợp tác của nông dândax hình thành và đangphát triển thành hợp tác xã kiểu mới, đa dạng thích hợp với điều kiện của mình.Để đáp ứng nguyện vọng của nông dân và phần lớn nhân dân lao động hoạt PDđộng trong một số ngành kinh tế khác đồi hỏi phải có sự hợp tác thì địa vị pháplý của đơn vị hợp tác xã cần phải khẳng định.Do đó,Luật hợp tác xã năm 2003 rađời thay thế Luật hợp tác xã năm 1996 đã tạo được hành lang pháp lí cụ thể, baoquát hơn cho hợp tác xã phát triển, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã Chội của đất nước, tạo động lực thúc đẩy hợp tác xã phát triển đồng thời một sốnghị định của Chính phủ về hợp tác xã cũng đã được ban hành như Nghị địnhcủa Chính phủ số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 quy định chitiết thi hành một số điều của Luật hợp tác xã năm năm n2003 và Nghị định củaChính Phủ số 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 về đăng kí kinh doanhhợp tác xã. Điều 1 Luật hợp tác xã năm 2003 quy định:” Hợp tác xã là tổ chức kinhtế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xãviên), có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyên góp vốn, góp sức lập ra theo quyđịnh của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợptác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanhvà nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phàn phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước. Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cáchpháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi 68vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy địnhcủa pháp luật”. Như vậy, từ định nghĩa trên đã khẳng định hợp tác xã là một tổ chức kinhtế tâp thể có tư cách pháp nhân như một doanh nghiệp, được thành lập do các xãviên tự nguyện liên kết lại nhằm giải quyết, đáp ứng nhu cầu và lợi ích về kinhtế, văn hoá, xã hội thông qua việc thành lập một tổ chức kinh tế sở hữu tập thể,có góp vốn và quản lí dân chủ. Hợp tac xã được xây dựng trên cơ sở ác giá trị vèsự tự giúp đỡ, tự c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Giáo trình Luật kinh tế Pháp luật về phá sản Hợp đồng mua bán Giải thể hợp tác xã Pháp luật hợp tác xãGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 504 0 0
-
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng mua bán hàng hóa
2 trang 387 0 0 -
36 trang 313 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
208 trang 195 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 175 0 0 -
25 trang 170 0 0
-
14 trang 170 0 0
-
Mẫu hợp đồng cung cấp hàng hóa
4 trang 170 0 0