Danh mục

Giáo trình Luật kinh tế trong thẩm định giá (Phần 2)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình luật kinh tế trong thẩm định giá (phần 2), kinh tế - quản lý, luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế trong thẩm định giá (Phần 2) Giáo trình Luật kinh tế trong thẩm định giá (Phần 2)IV. Các vấn đề về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất1. Về các hình thức giao đất và cho thuê đất Nhìn chung, xét về mặt hình thức thì giữa Luật đất đai năm 2003 sovới Luật đất đai năm 1993 và các Luật đất đai sửa đổi bổ sung về cơ bảnkhông có nhiều sự thay đổi lớn. Các thay đổi chỉ là, họ có quyền lựa chọnhình thức giao đất hoặc cho thuê đất. Điều 108 xác định: + Tổ chức kinh tế, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất làm mặt bằngxây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh, sử dụng đất để xây dựng công trìnhcông cộng vì mục đích kinh doanh; tổ chức kinh tế sử dụng đất vào mục đíchđầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê, sử dụngđất vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm muốiđược lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền hoặc thuê đất. + Người Việt nam định cư ở nước ngoài thực hiện các dự án đầu tư tạiViệt Nam được quyền lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền hoặc thuê đấttrả tiền hàng năm hoặc trả tiền một lần cho toàn bộ thời gian thuê. + Tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất vào các mục đích khácnhau có quyền lựa chọn hình thức trả tiền thuê hàng năm hoặc trả tiền mộtlần. + Tổ chức kinh tế trong nước, hộ gia đình cá nhân và người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài sử dụng đất vào mục đích kinh doanh đã thuê đất củanhà nước nay có thể chuyển sang hình thức giao đất có thu tiền nếu có nhucầu và thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước. Sự thay đổi lớn thứ hai là, không còn hình thức cho thuê trả tiền thuênhiều năm như trước đây.2. Chuyển mục đích sử dụng đất. Theo quy định tại Điều 36 thì việc chuyển mục đích sử dụng đất đượcchia thành 2 loại: chuyển mục đích phải xin phép và chuyển mục đích khôngphải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khoản 1 quy định các trường hợp phải xin phép bao gồm: + Chuyển từ đất chuyên trồng lúa nước sang đất trồng cây lâu năm,đất trồng rừng và đất nuôi trồng thuỷ sản. + Chuyển đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ sang sử dụng vào mụcđích khác. + Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. + Chuyển đất phi nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất sang đất phinông nghiệp có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất. + Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở thành đất ở. Đối với việc chuyển mục đích cần phải lưu ý những điểm sau: - Đối với những trường hợp không quy định tại khoản 1 Điều 36 thìkhông phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng phải đăng kýtại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc uỷ ban nhân dân cấp xã. - Khi chuyển mục đích thì nghĩa vụ tài chính và thời hạn cũng như cácquyền và nghĩa vụ được áp dụng cho loại đất đã được chuyển mục đích sửdụng mới. - Đối với loại đất khi chuyển mục đích mà phải nộp tiền sử dụng đấtthì người sử dụng phải nộp tiền theo mục đích sử dụng.V. Vấn đề quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. Từ trước đến nay, vấn đề quy hoạch sử dụng đất được nói đến nhiềutại các diễn đàn, hội nghị song dường như công tác quy hoạch vẫn chưa đápứng được các nhu cầu của sự phát triển, đó là sự xa rời thực tiễn của nhiềuquy hoạch, quy hoạch thường đi sau một bước so với thực trạng nhà ở, đất ởđã và đang sử dụng, khi thực hiện quy hoạch thường gây nhiều tốn kémtrong giải phóng mặt bằng và đôi khi không thể thực hiện được đúng quyhoạch, còn bê trễ trong quản lý quy hoạch khiến các quy hoạch không thốngnhất có tính cục bộ vùng miền, không thống nhất giữa quy hoạch ngành vàlãnh thổ. Nhìn chung các quy định trong Luật đất đai năm 1993 còn chungchung chỉ mang tính nguyên tắc là chủ yếu mà chưa xác định được rõ cácnội dung cụ thể như nguyên tắc, căn cứ, thẩm quyền, cơ chế lập, trình duyệtvà quyết định quy hoạch, việc công bố quy hoạch và thực thi quy hoạch.Trên thực tế, Chính phủ đã có Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai, song với phạm vi điều chỉnh chỉlà lập, xét duyệt và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì văn bản nêutrên vẫn chưa đáp ứng được quá trình xây dựng quy hoạch cho công cuộcphát triển đất nước. Vì vậy, Luật đất đai năm 2003 từ Điều 21 đến Điều 30dành một mục trong chương quản lý nhà nước về đất đai để quy định về quyhoạch và kế hoạch sử dụng đất đai với những điểm cần lưu ý sau đây: + Các quy định đã chính thức luật hoá và mở rộng phạm vi điều chỉnhcủa Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001 tạo khuôn khổ pháp lý đểxây dựng và quản lý quy hoạch sử dụng đất có nề nếp và kỷ cương hơn. + Lần đầu tiên chúng ta quy định tại Điều 21 về nguyên tắc lập quyhoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. Đây là quy định mang tính chỉ đạo vềmặt đường lối khi xây dựng quy hoạch, vì thiếu nó chúng ta sẽ thiếu cácđịnh hướng có tầm vĩ mô khi hoạch định chính sách. Quy hoach s ...

Tài liệu được xem nhiều: