Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 2
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bảnBÀI 3 VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀI. VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1. Khái niệm về việc làmTheo nghĩa thông thường, việc làm là công việc được giao cho làm và được trả công. Dưới góc độ pháp lý, mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 2 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnBÀI 3 VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀI. VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHONGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Khái niệm về việc làm Theo nghĩa thông thường, việc làm là công việc được giao cho làm và đượctrả công. Dưới góc độ pháp lý, mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị phápluật cấm đều được thừa nhận là việc làm (Điều 13 - Bộ luật Lao động). Như vậy, việc làm có hai đặc tính cơ bản: 1. Một là, xét dưới khía cạnh kinh tế, việc làm là hoạt động của con người tạo ra thu nhập; 2. Hai là, dưới khía cạnh pháp lý, hoạt động tạo ra thu nhập đó chỉ được coi là việc làm khi hoạt động đó không bị pháp luật cấm. Trên thực tế, có nhiều hoạt động tạo ra thu nhập nhưng bị pháp luật ngăncấm thì không được thừa nhận là việc làm; đồng thời có những hoạt động khôngbị pháp luật nhưng không tạo ra thu nhập cũng không thể coi là việc làm. 2. Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động Lao động là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhậntrong Hiến pháp. Công dân có sức lao động phải được làm việc để duy trì sự tồntại của bản thân và góp phần xây dựng xã hội, thực hiện các nghĩa vụ của họ đốivới những người xung quanh trong cộng đồng. Giải quyết việc làm, đảm bảocho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệmcủa Nhà nước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội. a. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho người lao động Pháp luật lao động quy định trách nhiệm trực tiếp thuộc về Chính phủ và cáccơ quan hành chính Nhà nước, trách nhiệm trước hết thuộc về Quốc hội và hệ 22 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnthống các cơ quan quyền lực (Hội đồng nhân dân các cấp). Nội dung của việcgiải quyết việc làm cho người lao động bao gồm : - Nhà nước định chỉ tiêu việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế xãhội 5 năm và hằng năm. Nhà nước có chính sách hỗ trợ tài chính, cho vay vốn,giảm, miễn thuế và các biện pháp khuyến kích để người có khả năng lao động tựgiải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinhtế phát triển nhiều nghề mới nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động. - Nhà nước có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sửdụng lao động là người dân tộc thiểu số. - Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhântrong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tưphát triển kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động. Sử dụngnhiều nhân công Việt Nam cũng là một trong những điều kiện giảm thuế thunhập doanh nghiệp theo luật pháp hiện hành. Nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan Nhà nước trong việc giải quyết việc làmcho người lao động được quy định như sau:1) Chính phủ: Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu tưphát triển kinh tế xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn với chươngtrình giải quyết việc làm. Chương trình việc làm bao gồm mục tiêu, chỉ tiêu tạo việc làm mới, cácchính sách, nguồn lực, hệ thống tổ chức và các biện pháp bảo đảm thực hiệnchương trình. Thủ tướng Chính phủ quyết định chương trình việc làm quốc giado Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đệ trình. Chính phủ quyết định Chỉtiêu tạo việc làm mới trong kế hoạch hằng năm và 5 năm do Bộ kế hoaüch vàđầu tư chủ trì cùng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các ngành có liênquan xây dựng đệ trình. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệmhướng dẫn kiểm tra và báo cáo chính phủ kết quả Chỉ tiêu thực hiện tạo việclàm mới (hằng năm và 5 năm) và Chương trình việc làm quốc gia. Lập quỹ quốc gia về việc làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác (trợgiúp của các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài; của các đơn vị vàcá nhân trong nước hỗ trợ giải quyết việc làm ). Quỹ quốc gia về việc làm đượcsử dụng vào các mục đích sau : - Hỗ trợ các tổ chức dịch vụ việc làm - Hỗ trợ các đơn vị gặp khó khăn tạm thời để tránh cho người lao động không bị mất việc làm. 23 Giáo trình Luật Lao động cơ bản - Hỗ trợ cho những đơn vị nhận người lao động bị mất việc làm theo đề nghị của cơ quan lao động địa phương. - Hỗ trợ quỹ việc làm cho người lao động bị tàn tật và dùng để cho vay với lãi suất thấp để giải quyết việc làm cho một số đối tượng thuộc diện tệ nạn xã hội ( mại dâm, nghiện hút...) Phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm : Nhà nước có chính sách triểnkhai thành lập và kiểm tra giám sát hoạt động của các trung tâm dịch vụ việclàm. Hằng năm Chính phủ trình Qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 2 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnBÀI 3 VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀI. VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHONGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Khái niệm về việc làm Theo nghĩa thông thường, việc làm là công việc được giao cho làm và đượctrả công. Dưới góc độ pháp lý, mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị phápluật cấm đều được thừa nhận là việc làm (Điều 13 - Bộ luật Lao động). Như vậy, việc làm có hai đặc tính cơ bản: 1. Một là, xét dưới khía cạnh kinh tế, việc làm là hoạt động của con người tạo ra thu nhập; 2. Hai là, dưới khía cạnh pháp lý, hoạt động tạo ra thu nhập đó chỉ được coi là việc làm khi hoạt động đó không bị pháp luật cấm. Trên thực tế, có nhiều hoạt động tạo ra thu nhập nhưng bị pháp luật ngăncấm thì không được thừa nhận là việc làm; đồng thời có những hoạt động khôngbị pháp luật nhưng không tạo ra thu nhập cũng không thể coi là việc làm. 2. Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động Lao động là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhậntrong Hiến pháp. Công dân có sức lao động phải được làm việc để duy trì sự tồntại của bản thân và góp phần xây dựng xã hội, thực hiện các nghĩa vụ của họ đốivới những người xung quanh trong cộng đồng. Giải quyết việc làm, đảm bảocho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệmcủa Nhà nước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội. a. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho người lao động Pháp luật lao động quy định trách nhiệm trực tiếp thuộc về Chính phủ và cáccơ quan hành chính Nhà nước, trách nhiệm trước hết thuộc về Quốc hội và hệ 22 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnthống các cơ quan quyền lực (Hội đồng nhân dân các cấp). Nội dung của việcgiải quyết việc làm cho người lao động bao gồm : - Nhà nước định chỉ tiêu việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế xãhội 5 năm và hằng năm. Nhà nước có chính sách hỗ trợ tài chính, cho vay vốn,giảm, miễn thuế và các biện pháp khuyến kích để người có khả năng lao động tựgiải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinhtế phát triển nhiều nghề mới nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động. - Nhà nước có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sửdụng lao động là người dân tộc thiểu số. - Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhântrong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tưphát triển kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động. Sử dụngnhiều nhân công Việt Nam cũng là một trong những điều kiện giảm thuế thunhập doanh nghiệp theo luật pháp hiện hành. Nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan Nhà nước trong việc giải quyết việc làmcho người lao động được quy định như sau:1) Chính phủ: Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu tưphát triển kinh tế xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn với chươngtrình giải quyết việc làm. Chương trình việc làm bao gồm mục tiêu, chỉ tiêu tạo việc làm mới, cácchính sách, nguồn lực, hệ thống tổ chức và các biện pháp bảo đảm thực hiệnchương trình. Thủ tướng Chính phủ quyết định chương trình việc làm quốc giado Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đệ trình. Chính phủ quyết định Chỉtiêu tạo việc làm mới trong kế hoạch hằng năm và 5 năm do Bộ kế hoaüch vàđầu tư chủ trì cùng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các ngành có liênquan xây dựng đệ trình. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệmhướng dẫn kiểm tra và báo cáo chính phủ kết quả Chỉ tiêu thực hiện tạo việclàm mới (hằng năm và 5 năm) và Chương trình việc làm quốc gia. Lập quỹ quốc gia về việc làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác (trợgiúp của các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài; của các đơn vị vàcá nhân trong nước hỗ trợ giải quyết việc làm ). Quỹ quốc gia về việc làm đượcsử dụng vào các mục đích sau : - Hỗ trợ các tổ chức dịch vụ việc làm - Hỗ trợ các đơn vị gặp khó khăn tạm thời để tránh cho người lao động không bị mất việc làm. 23 Giáo trình Luật Lao động cơ bản - Hỗ trợ cho những đơn vị nhận người lao động bị mất việc làm theo đề nghị của cơ quan lao động địa phương. - Hỗ trợ quỹ việc làm cho người lao động bị tàn tật và dùng để cho vay với lãi suất thấp để giải quyết việc làm cho một số đối tượng thuộc diện tệ nạn xã hội ( mại dâm, nghiện hút...) Phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm : Nhà nước có chính sách triểnkhai thành lập và kiểm tra giám sát hoạt động của các trung tâm dịch vụ việclàm. Hằng năm Chính phủ trình Qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình huấn luyện an toàn lao động an toàn nghề nghiệp công nghệ hóa dầu an toàn cho công nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 427 6 0 -
14 trang 209 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 173 4 0 -
130 trang 140 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 126 0 0 -
8 trang 123 0 0
-
34 trang 105 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 81 5 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 77 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 74 0 0