Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 5
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bảnBÀI 8 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTI. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG1. Khái niệm kỷ luật lao độngTrong xã hội, nếu con người thực hiện các hoạt động lao động sản xuất đơn lẻ, tách rời nhau thì mỗi người tự sắp xếp quá trình lao động của mình, hoạt động của một
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 5 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnBÀI 8 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTI. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA KỶ LUẬT LAOĐỘNG 1. Khái niệm kỷ luật lao động Trong xã hội, nếu con người thực hiện các hoạt động lao động sản xuấtđơn lẻ, tách rời nhau thì mỗi người tự sắp xếp quá trình lao động của mình, hoạtđộng của một người không ảnh hưởng đến hoạt động của những người khác vàngược lại. Thế nhưng điều đó không thể xảy ra, vì con người luôn tồn tại cùngvới xã hội loài người. Trong cuộc sống, do nhiều lý do khác nhau như yêu cầu,điều kiện của quá trình lao động, mục đích, lợi ích, thu nhập... khiến người taluôn có nhu cầu cùng thực hiện một khối lượng công việc nhất định. Chính quátrình lao động chung của con người đòi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạtđộng của từng người vào việc thực hiện kế hoạch chung và tạo ra kết quả chungđã định. Cái tạo ra trật tự, nề nếp trong quá trình lao động chung giữa một nhómngười hay trong một đơn vị đó là kỷ luật lao động. Với ý nghĩa này, kỷ luật laođộng là yêu cầu khách quan đối với tất cả các cơ quan, doanh nghiệp, hay tổchức...hay rộng hơn là bất kỳ một xã hội, một nền sản xuất nào. Đặc biệt trongđiều kiện sản xuất ngày càng phát triển, cùng với nó là trình độ phân công, tổchức lao động trong xã hội ngày càng cao và vì vậy, kỷ luật lao động ngày càngtrở nên quan trọng. Trong quan hệ lao động, xét về góc độ pháp lý và quản lý, kỷ luật laođộng là một yếu tố không thể thiếu được. Điều 82 Bộ luật lao động định nghĩa: Kỷ luật lao động là những quy địnhvề việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thểhiện trong nội quy lao động. Là một chế định của Luật lao động, chế độ kỷ luật lao động là tổng hợpcác quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động vàngười sử dụng lao động đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; quy địnhnhững biện pháp khuyến khích người lao động gương mẫu chấp hành cũng như 85 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnnhững hình thức xử lý đối với người không chấp hành hoặc chấp hành khôngđầy đủ những nghĩa vụ, trách nhiệm đó. Trong một doanh nghiệp, kỷ luật lao động là “việc tuân theo thời gian,công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động”.Để đảm bảo trật tự lao động sản xuất, tránh sự tùy tiện của người sử dụng laođộng trong việc đề ra kỷ luật lao động, pháp luật quy định các nội dung trênphải được cụ thể trong nội quy lao động. Theo quy định của Bộ luật Lao động “doanh nghiệp sử dụng từ 10người lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản”. Việc quy địnhnhư trên nhằm phù hợp với yêu cầu và khả năng quản lý vĩ mô trong tình hìnhtrước mắt và cũng phù hợp chung với xu hướng quản lý lao động hiện tại củanhiều nước. Bản nội quy lao động trong doanh nghiệp xây dựng phải tuân thủ cácnguyên tắc như: không trái pháp luật lao động và pháp luật khác, trước khi banhành phải tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, phải đượcđăng ký tại cơ quan lao động cấp tỉnh. Người sử dụng lao động phải đăng ký bản nội quy lao động tại cơ quan laođộng cấp tỉnh. Nội quy lao động có hiệu lực, kể từ ngày được đăng ký. Chậmnhất là 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản nội quy lao động, cơ quan quản lýnhà nước về lao động cấp tỉnh phải thông báo việc đăng ký. Nếu hết thời hạntrên mà không có thông báo, thì bản nội quy lao động đương nhiên có hiệu lực. Nội dung của nội quy lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: - Thời giờ làm việc, thời giờgian nghỉ ngơi; - Trật tự trong doanh nghiệp; - An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc; - Việc bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp; - Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức xử lý kỷ luật lao độngvà trách nhiệm vật chất. Nội quy lao động phải được thông báo đến từng người và những điểm chínhphải được niêm yết ở những nơi cần thiết trong doanh nghiệp. Có nước còn quy định bản nội quy lao động phải niêm yết cả ở phòng tuyểndụng lao động và còn phải nộp cho văn phòng hội đồng hòa giải lao động cơ sởmột bản sao nội quy lao động để lưu chiểu. 86 Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2. Ý nghĩa kỷ luật lao động Việc tuân thủ kỷ luật lao động có ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chính trị và xãhội, cụ thể: - Thông qua việc duy trì kỷ luật lao động, người sử dụng lao động có thể bốtrí sắp xếp lao động một cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sốngngười lao động và trật tự xã hội nói chung. - Nếu xác định được nội dung hợp lý, kỷ luật lao động còn là một nhân tốquan trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 5 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnBÀI 8 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTI. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA KỶ LUẬT LAOĐỘNG 1. Khái niệm kỷ luật lao động Trong xã hội, nếu con người thực hiện các hoạt động lao động sản xuấtđơn lẻ, tách rời nhau thì mỗi người tự sắp xếp quá trình lao động của mình, hoạtđộng của một người không ảnh hưởng đến hoạt động của những người khác vàngược lại. Thế nhưng điều đó không thể xảy ra, vì con người luôn tồn tại cùngvới xã hội loài người. Trong cuộc sống, do nhiều lý do khác nhau như yêu cầu,điều kiện của quá trình lao động, mục đích, lợi ích, thu nhập... khiến người taluôn có nhu cầu cùng thực hiện một khối lượng công việc nhất định. Chính quátrình lao động chung của con người đòi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạtđộng của từng người vào việc thực hiện kế hoạch chung và tạo ra kết quả chungđã định. Cái tạo ra trật tự, nề nếp trong quá trình lao động chung giữa một nhómngười hay trong một đơn vị đó là kỷ luật lao động. Với ý nghĩa này, kỷ luật laođộng là yêu cầu khách quan đối với tất cả các cơ quan, doanh nghiệp, hay tổchức...hay rộng hơn là bất kỳ một xã hội, một nền sản xuất nào. Đặc biệt trongđiều kiện sản xuất ngày càng phát triển, cùng với nó là trình độ phân công, tổchức lao động trong xã hội ngày càng cao và vì vậy, kỷ luật lao động ngày càngtrở nên quan trọng. Trong quan hệ lao động, xét về góc độ pháp lý và quản lý, kỷ luật laođộng là một yếu tố không thể thiếu được. Điều 82 Bộ luật lao động định nghĩa: Kỷ luật lao động là những quy địnhvề việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thểhiện trong nội quy lao động. Là một chế định của Luật lao động, chế độ kỷ luật lao động là tổng hợpcác quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động vàngười sử dụng lao động đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; quy địnhnhững biện pháp khuyến khích người lao động gương mẫu chấp hành cũng như 85 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnnhững hình thức xử lý đối với người không chấp hành hoặc chấp hành khôngđầy đủ những nghĩa vụ, trách nhiệm đó. Trong một doanh nghiệp, kỷ luật lao động là “việc tuân theo thời gian,công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động”.Để đảm bảo trật tự lao động sản xuất, tránh sự tùy tiện của người sử dụng laođộng trong việc đề ra kỷ luật lao động, pháp luật quy định các nội dung trênphải được cụ thể trong nội quy lao động. Theo quy định của Bộ luật Lao động “doanh nghiệp sử dụng từ 10người lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản”. Việc quy địnhnhư trên nhằm phù hợp với yêu cầu và khả năng quản lý vĩ mô trong tình hìnhtrước mắt và cũng phù hợp chung với xu hướng quản lý lao động hiện tại củanhiều nước. Bản nội quy lao động trong doanh nghiệp xây dựng phải tuân thủ cácnguyên tắc như: không trái pháp luật lao động và pháp luật khác, trước khi banhành phải tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, phải đượcđăng ký tại cơ quan lao động cấp tỉnh. Người sử dụng lao động phải đăng ký bản nội quy lao động tại cơ quan laođộng cấp tỉnh. Nội quy lao động có hiệu lực, kể từ ngày được đăng ký. Chậmnhất là 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản nội quy lao động, cơ quan quản lýnhà nước về lao động cấp tỉnh phải thông báo việc đăng ký. Nếu hết thời hạntrên mà không có thông báo, thì bản nội quy lao động đương nhiên có hiệu lực. Nội dung của nội quy lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: - Thời giờ làm việc, thời giờgian nghỉ ngơi; - Trật tự trong doanh nghiệp; - An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc; - Việc bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp; - Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức xử lý kỷ luật lao độngvà trách nhiệm vật chất. Nội quy lao động phải được thông báo đến từng người và những điểm chínhphải được niêm yết ở những nơi cần thiết trong doanh nghiệp. Có nước còn quy định bản nội quy lao động phải niêm yết cả ở phòng tuyểndụng lao động và còn phải nộp cho văn phòng hội đồng hòa giải lao động cơ sởmột bản sao nội quy lao động để lưu chiểu. 86 Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2. Ý nghĩa kỷ luật lao động Việc tuân thủ kỷ luật lao động có ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chính trị và xãhội, cụ thể: - Thông qua việc duy trì kỷ luật lao động, người sử dụng lao động có thể bốtrí sắp xếp lao động một cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sốngngười lao động và trật tự xã hội nói chung. - Nếu xác định được nội dung hợp lý, kỷ luật lao động còn là một nhân tốquan trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình huấn luyện an toàn lao động an toàn nghề nghiệp công nghệ hóa dầu an toàn cho công nhânTài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 437 6 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
8 trang 144 0 0
-
130 trang 143 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
34 trang 106 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 85 5 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 83 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 79 0 0