Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 7
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.72 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản4. Người lao động làm việc và hưởng tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp. Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trên làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 7 Giáo trình Luật Lao động cơ bản 4. Người lao động làm việc và hưởng tiền lương, tiền công theo hợp đồnglao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp,ngư nghiệp, diêm nghiệp. Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trên làmviệc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng laođộng mà người lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mớiđối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia bảo hiểm xã hội bắtbuộc. Người lao động thuộc các đối tượng nêu trên đi học, thực tập, công tác, điềudưỡng trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công thì cũngthuộc đối tượng thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đối với người lao động làm việc tại các doanh nghiệp nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp đã thực hiện giao khoán đất có quy địnhriêng. 9. Các loại hình bảo hiểm xã hội Ở nước ta có hai loại hình bảo hiểm xã hội là: bảo hiểm xã hội bắt buộc vàbảo hiểm xã hội tự nguyện. a - Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với doanh nghiệp,cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thờihạn từ đủ ba tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ơí những doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức này, người sử dụng lao động,người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 149 của Bộluật lao động và người lao động được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hộiốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất. b - Loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạndưới ba tháng thì các khoản bảo hiểm xã hội được tính vào tiền lương do ngườisử dụng lao động trả theo quy định của Chính phủ, để người lao động tham giabảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm. Khi hết hạn hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm việc hoặcgiao kết hợp đồng lao động mới, thì áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc. 127 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnII. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ QUỸBẢO HIỂM XÃ HỘI 1. Nguồn tài chính hình thành quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội là một loại quỹ tiền tệ tập trung được dồn tích dần dầntừ sự đóng góp của các bên tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội, được dùng để chicho các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. Trong nền kinh tế hàng hóa, trách nhiệm tham gia đóng góp bảo hiểm xã hộidựa trên mối quan hệ lao động. sự đóng góp được chia cho cả người lao động vàngười sử dụng lao động. Việc tham gia bảo hiểm xã hội không phải là sự phânchia rủi ro như tham gia bảo hiểm thương mại mà là vấn đề lợi ích của cả haiphía. Đối với người sử dụng lao động thì việc đóng góp một phần bảo hiểm xãhội sẽ tránh được thiệt hại lớn về kinh tế khi xảy ra rủi ro đối với người laođộng. Còn người lao động khi tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội chomình là thực hiện nghĩa vụ trực tiếp trước những rủi ro xảy ra đối với bản thân.Do vậy, thực chất của mối quan hệ giữa hai chủ thể trong quan hệ bảo hiểm xãhội là mối quan hệ về lợi ích. Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ các nguồn sau đây: a) Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương; b) Người lao động đóng bằng 5% tiền lương; c) Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động; d) Tiền sinh lời của quỹ; đ) Các nguồn khác. 2. Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ và công khai theochế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ.Quỹ bảo hiểm xã hội được thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăngtrưởng theo quy định của Chính phủ. Quỹ bảo hiểm xã hội còn được hiểu dưới nghĩa là một tổ chức, trong đó gồmcác thành viên là các bên tham gia bảo hiểm xã hội lập ra để quản lý và điềuhành việc thu nộp và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội. Với nghĩa này, Quỹ cóHội đồng quản trị để quản lý quỹ bảo hiểm xã hội được thu nộp từ sự đóng gópcủa người sử dụng lao động, người lao động và của ngân sách Nhà nước (đónggóp và tài trợ). 128 Giáo trình Luật Lao động cơ bản Việc quản lý quỹ bảo hiểm xã hội gồm hai mặt: quản lý Nhà nước về bảohiểm xã hội và quản lý sự nghiệp bảo hiểm xã hội. Hai mặt quản lý này có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau nhưng lại có tính chất khác nhau và do các cơ quankhác nhau đảm nhận. Việc quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội, cơ quan của Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 7 Giáo trình Luật Lao động cơ bản 4. Người lao động làm việc và hưởng tiền lương, tiền công theo hợp đồnglao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp,ngư nghiệp, diêm nghiệp. Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trên làmviệc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng laođộng mà người lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mớiđối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia bảo hiểm xã hội bắtbuộc. Người lao động thuộc các đối tượng nêu trên đi học, thực tập, công tác, điềudưỡng trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công thì cũngthuộc đối tượng thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đối với người lao động làm việc tại các doanh nghiệp nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp đã thực hiện giao khoán đất có quy địnhriêng. 9. Các loại hình bảo hiểm xã hội Ở nước ta có hai loại hình bảo hiểm xã hội là: bảo hiểm xã hội bắt buộc vàbảo hiểm xã hội tự nguyện. a - Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với doanh nghiệp,cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thờihạn từ đủ ba tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ơí những doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức này, người sử dụng lao động,người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 149 của Bộluật lao động và người lao động được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hộiốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất. b - Loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạndưới ba tháng thì các khoản bảo hiểm xã hội được tính vào tiền lương do ngườisử dụng lao động trả theo quy định của Chính phủ, để người lao động tham giabảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm. Khi hết hạn hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm việc hoặcgiao kết hợp đồng lao động mới, thì áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc. 127 Giáo trình Luật Lao động cơ bảnII. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ QUỸBẢO HIỂM XÃ HỘI 1. Nguồn tài chính hình thành quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội là một loại quỹ tiền tệ tập trung được dồn tích dần dầntừ sự đóng góp của các bên tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội, được dùng để chicho các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. Trong nền kinh tế hàng hóa, trách nhiệm tham gia đóng góp bảo hiểm xã hộidựa trên mối quan hệ lao động. sự đóng góp được chia cho cả người lao động vàngười sử dụng lao động. Việc tham gia bảo hiểm xã hội không phải là sự phânchia rủi ro như tham gia bảo hiểm thương mại mà là vấn đề lợi ích của cả haiphía. Đối với người sử dụng lao động thì việc đóng góp một phần bảo hiểm xãhội sẽ tránh được thiệt hại lớn về kinh tế khi xảy ra rủi ro đối với người laođộng. Còn người lao động khi tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội chomình là thực hiện nghĩa vụ trực tiếp trước những rủi ro xảy ra đối với bản thân.Do vậy, thực chất của mối quan hệ giữa hai chủ thể trong quan hệ bảo hiểm xãhội là mối quan hệ về lợi ích. Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ các nguồn sau đây: a) Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương; b) Người lao động đóng bằng 5% tiền lương; c) Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động; d) Tiền sinh lời của quỹ; đ) Các nguồn khác. 2. Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ và công khai theochế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ.Quỹ bảo hiểm xã hội được thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăngtrưởng theo quy định của Chính phủ. Quỹ bảo hiểm xã hội còn được hiểu dưới nghĩa là một tổ chức, trong đó gồmcác thành viên là các bên tham gia bảo hiểm xã hội lập ra để quản lý và điềuhành việc thu nộp và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội. Với nghĩa này, Quỹ cóHội đồng quản trị để quản lý quỹ bảo hiểm xã hội được thu nộp từ sự đóng gópcủa người sử dụng lao động, người lao động và của ngân sách Nhà nước (đónggóp và tài trợ). 128 Giáo trình Luật Lao động cơ bản Việc quản lý quỹ bảo hiểm xã hội gồm hai mặt: quản lý Nhà nước về bảohiểm xã hội và quản lý sự nghiệp bảo hiểm xã hội. Hai mặt quản lý này có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau nhưng lại có tính chất khác nhau và do các cơ quankhác nhau đảm nhận. Việc quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội, cơ quan của Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình huấn luyện an toàn lao động an toàn nghề nghiệp công nghệ hóa dầu an toàn cho công nhânTài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 437 6 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
8 trang 144 0 0
-
130 trang 143 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
34 trang 106 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 85 5 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 83 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 79 0 0