Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 9
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản4. Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài chính qui định thống nhất mức phí kiểm tra sức khoẻ cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chỉ đạo các cơ sở y tế tổ chức kiểm tra sức khoẻ và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra sức khoẻ cho người lao động. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội xây dựng kế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 9 Giáo trình Luật Lao động cơ bản 4. Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài chính qui định thống nhất mức phí kiểm tra sức khoẻ cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chỉ đạo các cơ sở y tế tổ chức kiểm tra sức khoẻ và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra sức khoẻ cho người lao động. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội xây dựng kế hoạch XKLĐ hàng năm và 5 năm. 6. Bộ Thương mại và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các chính sách tạo điều kiện để người lao động và doanh nghiệp XKLĐ thực hiện các quyền qui định tại khoản 10 điều 18 nghị định này. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc ký quỹ hoạt động xuất khẩu lao động theo qui định. 7. Bộ Văn hoá – Thông tin phối hợp với các cơ quan liên quan định hướng và chỉ đạo các cơ quan thông tin ñại chúng trong việc thông tin, tuyên truyền phục vụ chiến lược XKLĐ của Đảng và Nhà nước, xử lý kịp thời và nghiêm minh những trường hợp đưa tin thiếu khách quan, thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến hoạt động XKLĐ. 8. Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao thực hiện nội dung qui định về xuất khẩu lao động.c) Mặt trận TQVN, Tổng Liên đoàn LĐVN, Hội Liên hiệp PNVN,Đoàn Thanh niên CSHCM, Hội Cựu chiến binh VN, Hội nông dânVN, Liên minh HTX VN và doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mạivà Công nghiệp VN và UBND cấp tỉnh có doanh nghiệp đưa lao độngđi làm việc nước ngoài có trách nhiệm: 1. Thực hiện quản lý hoạt động XKLĐ đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý. 2. Chỉ đạo các doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý, thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui định và bảo đảm và tạo điều kiện cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. 3. Thanh tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ tại các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động XKLĐ. 4. Hàng năm đánh giá hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý và báo cáo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ. 169 Giáo trình Luật Lao động cơ bản d) Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh 1. Thực hiện quản lý Nhà nước về XKLĐ trong phạm vi địa phương 2. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc và UBND cấp dưới: a. Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách về XKLĐ b. Tạo nguồn và giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấphành tốt các qui định của pháp luật để tham gia dự tuyển đi làm việc ở nướcngoài. c. Phối hợp với các doanh nghiệp hoạt động XKLĐ tuyển lao động tạiđịa phương. Xác định trách nhiệm của gia đình người lao động để lao động thựchiện tốt qui định và nghĩa vụ được qui định trong hợp đồng đã ký với doanhnghiệp và hợp đồng lao động làm việc tại nước ngoài. 3. Thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương pháthiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động XKLĐ. 4. Tuyển chọn, giáo dục định hướng cho người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài a) Tuyển chọn Tuyển chọn lao động là khâu hết sức quan trọng, bảo đảm cho doanhnghiệp thực hiện được hợp đồng cung ứng lao động hoặc hợp đồng sản xuấtkinh doanh ở nước ngoài. Việc tuyển chọn lao động, trước hết phải xuất phát từ yêu cầu thực hiệnhợp đồng với bên nước ngoài. Việc ký kết hợp đồng phải tuân theo pháp luậtViệt Nam, do đó, việc tuyển chọn lao động cũng phải tuân theo các qui định củapháp luật Việt Nam. Pháp luật lao động có các qui định cụ thể về đối tượng,nguyên tắc tuyển chọn, trình tự thủ tục tuyển chọn và bao gồm cả quá trìnhchuẩn bị về mọi mặt cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, cácqui định đó là nhằm để thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết trong hợp đồngbảo đảm chất lượng của hoạt động XKLĐ.a1) Nguyên tắc tuyển chọn Việc tuyển chọn chỉ được tiến hành sau 3 ngày đối với doanh nghiệp cógiấy phép hoạt động chuyên doanh và 7 ngày đối với doanh nghiệp khôngchuyên doanh kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hợp đồng của doanh nghiệp.Nếu chưa có thông báo của các Cục Quản lý Lao động với nước ngoài thìkhông được phép tuyển chọn. Nếu tuyển lao động thuộc các đơn vị địa phương khác thì doanh nghiệpphải xuất trình giấy phép được hoạt động trong lĩnh vực này. Doanh nghiệp dành khoảng 10 % số lượng lao động theo hợp đồng đã kýđể tuyển chọn con liệt sĩ, thương binh, con gia đình có công với cách mạng, bộđội, thanh niên xung phong đã hoàn thành nghĩa vụ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 9 Giáo trình Luật Lao động cơ bản 4. Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài chính qui định thống nhất mức phí kiểm tra sức khoẻ cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chỉ đạo các cơ sở y tế tổ chức kiểm tra sức khoẻ và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra sức khoẻ cho người lao động. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội xây dựng kế hoạch XKLĐ hàng năm và 5 năm. 6. Bộ Thương mại và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các chính sách tạo điều kiện để người lao động và doanh nghiệp XKLĐ thực hiện các quyền qui định tại khoản 10 điều 18 nghị định này. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc ký quỹ hoạt động xuất khẩu lao động theo qui định. 7. Bộ Văn hoá – Thông tin phối hợp với các cơ quan liên quan định hướng và chỉ đạo các cơ quan thông tin ñại chúng trong việc thông tin, tuyên truyền phục vụ chiến lược XKLĐ của Đảng và Nhà nước, xử lý kịp thời và nghiêm minh những trường hợp đưa tin thiếu khách quan, thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến hoạt động XKLĐ. 8. Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao thực hiện nội dung qui định về xuất khẩu lao động.c) Mặt trận TQVN, Tổng Liên đoàn LĐVN, Hội Liên hiệp PNVN,Đoàn Thanh niên CSHCM, Hội Cựu chiến binh VN, Hội nông dânVN, Liên minh HTX VN và doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mạivà Công nghiệp VN và UBND cấp tỉnh có doanh nghiệp đưa lao độngđi làm việc nước ngoài có trách nhiệm: 1. Thực hiện quản lý hoạt động XKLĐ đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý. 2. Chỉ đạo các doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý, thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui định và bảo đảm và tạo điều kiện cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. 3. Thanh tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ tại các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động XKLĐ. 4. Hàng năm đánh giá hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý và báo cáo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ. 169 Giáo trình Luật Lao động cơ bản d) Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh 1. Thực hiện quản lý Nhà nước về XKLĐ trong phạm vi địa phương 2. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc và UBND cấp dưới: a. Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách về XKLĐ b. Tạo nguồn và giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấphành tốt các qui định của pháp luật để tham gia dự tuyển đi làm việc ở nướcngoài. c. Phối hợp với các doanh nghiệp hoạt động XKLĐ tuyển lao động tạiđịa phương. Xác định trách nhiệm của gia đình người lao động để lao động thựchiện tốt qui định và nghĩa vụ được qui định trong hợp đồng đã ký với doanhnghiệp và hợp đồng lao động làm việc tại nước ngoài. 3. Thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương pháthiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động XKLĐ. 4. Tuyển chọn, giáo dục định hướng cho người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài a) Tuyển chọn Tuyển chọn lao động là khâu hết sức quan trọng, bảo đảm cho doanhnghiệp thực hiện được hợp đồng cung ứng lao động hoặc hợp đồng sản xuấtkinh doanh ở nước ngoài. Việc tuyển chọn lao động, trước hết phải xuất phát từ yêu cầu thực hiệnhợp đồng với bên nước ngoài. Việc ký kết hợp đồng phải tuân theo pháp luậtViệt Nam, do đó, việc tuyển chọn lao động cũng phải tuân theo các qui định củapháp luật Việt Nam. Pháp luật lao động có các qui định cụ thể về đối tượng,nguyên tắc tuyển chọn, trình tự thủ tục tuyển chọn và bao gồm cả quá trìnhchuẩn bị về mọi mặt cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, cácqui định đó là nhằm để thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết trong hợp đồngbảo đảm chất lượng của hoạt động XKLĐ.a1) Nguyên tắc tuyển chọn Việc tuyển chọn chỉ được tiến hành sau 3 ngày đối với doanh nghiệp cógiấy phép hoạt động chuyên doanh và 7 ngày đối với doanh nghiệp khôngchuyên doanh kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hợp đồng của doanh nghiệp.Nếu chưa có thông báo của các Cục Quản lý Lao động với nước ngoài thìkhông được phép tuyển chọn. Nếu tuyển lao động thuộc các đơn vị địa phương khác thì doanh nghiệpphải xuất trình giấy phép được hoạt động trong lĩnh vực này. Doanh nghiệp dành khoảng 10 % số lượng lao động theo hợp đồng đã kýđể tuyển chọn con liệt sĩ, thương binh, con gia đình có công với cách mạng, bộđội, thanh niên xung phong đã hoàn thành nghĩa vụ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình huấn luyện an toàn lao động an toàn nghề nghiệp công nghệ hóa dầu an toàn cho công nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 427 6 0 -
14 trang 209 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 173 4 0 -
130 trang 140 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 126 0 0 -
8 trang 123 0 0
-
34 trang 105 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 81 5 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 77 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 73 0 0