Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.84 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1 trình bày các nội dung: Khái quát về luật lao động, quan hệ pháp luật lao động, địa vị pháp lý của công đoàn, thỏa ước lao động tập thể, việc làm và học nghề, hợp đồng lao động, thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng ĐiệpChương 4 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ1. KHÁI NIỆM THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ1.1. Khái niệm thỏa ước lao động tập thể Thuật ngữ “Thỏa ước lao động tập thể” có rất nhiều tên gọi khácnhau và được ghi nhận trong các văn bản khác nhau. Ngay trong Sắclệnh 29/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký năm 1949 cũng điều chỉnh mốiquan hệ lao động mang tính tập thể. Chương III tiết 2 Sắc lệnh 29/SL:“Ấn định quy tắc làm việc và tiền lương chung cho từng ngành, từng xínghiệp hay từng địa phương do sự thỏa thuận của chủ hay đại biểu chủvà công nhân hay đại biểu công nhân”. Tiếp theo là Nghị định 172/CPnăm 1963 qui định dưới tên gọi là hợp đồng tập thể. Thuật ngữ “thỏaước lao động tập thể” mới được chính thức ghi nhận trong Bộ luật laođộng ban hành ngày 23/6/1994. Mặc dù có rất nhiều tên gọi khác nhauvề thỏa ước lao động tập thể nhưng xét về thực chất thỏa ước lao độngtập thể đều là những qui định nội bộ của doanh nghiệp, đơn vị ghi nhậnquyền và nghĩa vụ của các bên góp phần ổn định quan hệ lao động đảmbảo lợi ích của các bên trong quan hệ lao động cũng như lợi ích củaNhà nước. Pháp luật qui định: “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏathuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiệnlao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể. Thỏaước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏaước lao động tập thể ngành và hình thức thỏa ước lao động tập thể khácdo Chính phủ quy định.” (Điều 73 Bộ luật lao động 2012). Thương lượng tập thể là một khái niệm “áp dụng cho mọi cuộcthương lượng giữa một bên là một người sử dụng lao động, một nhómngười sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụnglao động, với một bên là một hay nhiều tổ chức của người lao động, để: 62 a) Quy định những điều kiện lao động và sử dụng lao động; b) Giải quyết những mối quan hệ giữa những người sử dụng laođộng với những người lao động; c) Giải quyết những mối quan hệ giữa những người sử dụng laođộng hoặc các tổ chức của họ với một hoặc nhiều tổ chức của ngườilao động.11 Pháp luật lao động quy định: “Thương lượng tập thể là việc tậpthể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mụcđích sau đây: (1). Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ; (2). Xác lập các điều kiện lao động mới làm căn cứ để tiến hành kýkết thỏa ước lao động tập thể; (3). Giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.” (Điều 66 Bộluật lao động 2012). Như vậy, giữa khái niệm thương lượng tập thể và khái niệm thỏaước lao động tập thể có những điểm chung nhất định. Trong thươnglượng và thỏa ước đều có hai, nhiều bên hoặc đại diện của hai hoặc nhiềubên tham gia nhằm đạt được mục tiêu chung nào đó trong việc xác lậpnhững giới hạn, những căn cứ pháp lý nhất định, những điều kiện laođộng để các bên tuân theo. Đồng thời, thương lượng tập thể và thỏa ướctập thể đều nhằm xây dựng một mối quan hệ lao động hài hòa ổn định,điều tiết mối quan hệ lao động giữa các bên, hoặc đại diện giữa các bên.Trong đó, thỏa ước lao động tập thể là kết quả của quá trình thươnglượng tập thể. Xuất phát từ qui định trên, thỏa ước lao động tập thể có những đặctrưng cơ bản sau: - Về hình thức: Thỏa ước lao động tập thể bắt buộc ký kết bằng vănbản. Bởi vì, để hạn chế mầm mống tranh chấp xảy ra trong tương lai vàlà cơ sở để giải quyết các tranh chấp thì việc ký kết bằng văn bản là hìnhthức pháp lý hữu hiệu, an tòan nhất đảm bảo quyền và và lợi ích của tậpthể người lao động.11 Điều 2, Công ước 154 về xúc tiến thương lượng tập thể, 1981 63 - Về bản chất: Thỏa ước lao động tập thể mang bản chất của mộthợp đồng đó là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ lao động.Trong thỏa ước phản ánh ý chí của tập thể người lao động mà đại diệnlà tổ chức công đoàn và ý chí của người sử dụng lao động được thể hiệnthông qua việc thương lượng, ký kết và quá trình thực hiện thỏa ước laođộng tập thể tại doanh nghiệp. Ngoài ra, thỏa ước lao động tập thể cũngchứa đựng tính pháp quy12. + Thứ nhất, thỏa ước lao động tập thể lấy nguồn chủ yếu từ Bộluật lao động và các văn bản pháp luật lao động liên quan. Thỏa ướcchứa đựng tính chất bắt buộc các chủ thể trong doanh nghiệp phải cónghĩa vụ tuân thủ thỏa ước, kể cả những người lao động không đượctham gia hỏi ý kiến và những người lao động vào làm việc sau khi thỏaước lao động tập thể đã phát sinh hiệu lực. Nội dung chủ yếu của thỏaước do pháp luật lao động quy định và tất cả các điều khoản của thỏa ướckhông được trái pháp luật lao động và pháp luật khác. Chủ thể tham giathương lượng và ký kết thỏa ước được pháp luật lao động quy định cụthể. Trình tự, thủ tục ban hành, hiệu lực, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng ĐiệpChương 4 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ1. KHÁI NIỆM THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ1.1. Khái niệm thỏa ước lao động tập thể Thuật ngữ “Thỏa ước lao động tập thể” có rất nhiều tên gọi khácnhau và được ghi nhận trong các văn bản khác nhau. Ngay trong Sắclệnh 29/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký năm 1949 cũng điều chỉnh mốiquan hệ lao động mang tính tập thể. Chương III tiết 2 Sắc lệnh 29/SL:“Ấn định quy tắc làm việc và tiền lương chung cho từng ngành, từng xínghiệp hay từng địa phương do sự thỏa thuận của chủ hay đại biểu chủvà công nhân hay đại biểu công nhân”. Tiếp theo là Nghị định 172/CPnăm 1963 qui định dưới tên gọi là hợp đồng tập thể. Thuật ngữ “thỏaước lao động tập thể” mới được chính thức ghi nhận trong Bộ luật laođộng ban hành ngày 23/6/1994. Mặc dù có rất nhiều tên gọi khác nhauvề thỏa ước lao động tập thể nhưng xét về thực chất thỏa ước lao độngtập thể đều là những qui định nội bộ của doanh nghiệp, đơn vị ghi nhậnquyền và nghĩa vụ của các bên góp phần ổn định quan hệ lao động đảmbảo lợi ích của các bên trong quan hệ lao động cũng như lợi ích củaNhà nước. Pháp luật qui định: “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏathuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiệnlao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể. Thỏaước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏaước lao động tập thể ngành và hình thức thỏa ước lao động tập thể khácdo Chính phủ quy định.” (Điều 73 Bộ luật lao động 2012). Thương lượng tập thể là một khái niệm “áp dụng cho mọi cuộcthương lượng giữa một bên là một người sử dụng lao động, một nhómngười sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụnglao động, với một bên là một hay nhiều tổ chức của người lao động, để: 62 a) Quy định những điều kiện lao động và sử dụng lao động; b) Giải quyết những mối quan hệ giữa những người sử dụng laođộng với những người lao động; c) Giải quyết những mối quan hệ giữa những người sử dụng laođộng hoặc các tổ chức của họ với một hoặc nhiều tổ chức của ngườilao động.11 Pháp luật lao động quy định: “Thương lượng tập thể là việc tậpthể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mụcđích sau đây: (1). Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ; (2). Xác lập các điều kiện lao động mới làm căn cứ để tiến hành kýkết thỏa ước lao động tập thể; (3). Giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.” (Điều 66 Bộluật lao động 2012). Như vậy, giữa khái niệm thương lượng tập thể và khái niệm thỏaước lao động tập thể có những điểm chung nhất định. Trong thươnglượng và thỏa ước đều có hai, nhiều bên hoặc đại diện của hai hoặc nhiềubên tham gia nhằm đạt được mục tiêu chung nào đó trong việc xác lậpnhững giới hạn, những căn cứ pháp lý nhất định, những điều kiện laođộng để các bên tuân theo. Đồng thời, thương lượng tập thể và thỏa ướctập thể đều nhằm xây dựng một mối quan hệ lao động hài hòa ổn định,điều tiết mối quan hệ lao động giữa các bên, hoặc đại diện giữa các bên.Trong đó, thỏa ước lao động tập thể là kết quả của quá trình thươnglượng tập thể. Xuất phát từ qui định trên, thỏa ước lao động tập thể có những đặctrưng cơ bản sau: - Về hình thức: Thỏa ước lao động tập thể bắt buộc ký kết bằng vănbản. Bởi vì, để hạn chế mầm mống tranh chấp xảy ra trong tương lai vàlà cơ sở để giải quyết các tranh chấp thì việc ký kết bằng văn bản là hìnhthức pháp lý hữu hiệu, an tòan nhất đảm bảo quyền và và lợi ích của tậpthể người lao động.11 Điều 2, Công ước 154 về xúc tiến thương lượng tập thể, 1981 63 - Về bản chất: Thỏa ước lao động tập thể mang bản chất của mộthợp đồng đó là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ lao động.Trong thỏa ước phản ánh ý chí của tập thể người lao động mà đại diệnlà tổ chức công đoàn và ý chí của người sử dụng lao động được thể hiệnthông qua việc thương lượng, ký kết và quá trình thực hiện thỏa ước laođộng tập thể tại doanh nghiệp. Ngoài ra, thỏa ước lao động tập thể cũngchứa đựng tính pháp quy12. + Thứ nhất, thỏa ước lao động tập thể lấy nguồn chủ yếu từ Bộluật lao động và các văn bản pháp luật lao động liên quan. Thỏa ướcchứa đựng tính chất bắt buộc các chủ thể trong doanh nghiệp phải cónghĩa vụ tuân thủ thỏa ước, kể cả những người lao động không đượctham gia hỏi ý kiến và những người lao động vào làm việc sau khi thỏaước lao động tập thể đã phát sinh hiệu lực. Nội dung chủ yếu của thỏaước do pháp luật lao động quy định và tất cả các điều khoản của thỏa ướckhông được trái pháp luật lao động và pháp luật khác. Chủ thể tham giathương lượng và ký kết thỏa ước được pháp luật lao động quy định cụthể. Trình tự, thủ tục ban hành, hiệu lực, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1 Luật lao động Việt Nam 1 Luật lao động Quan hệ pháp luật về việc làm Quan hệ pháp luật về học nghề Phân loại quyền của Công đoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
2 trang 131 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 122 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 91 1 0 -
8 trang 78 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 64 0 0 -
6 trang 61 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0