Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.48 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của tiền lương; bảo hộ lao động; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất;... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng ĐiệpChương 1 THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI C.Mác từng viết: “Dù các hình thức riêng về lao động có ích hayhọat động có năng suất khác nhau như thế nào thì xét trên phương diệnsinh lý, đó vẫn là các chức năng của cơ thể con người, và mỗi chức năngnhư thế, dù nội dung và hình thức thế nào thì thực chất vẫn là tiêu hao trínão, thần kinh, bắp thịt, cơ quan cảm giác… của con người.” Lao độngđến một mức nào đó thì cảm giác mệt mỏi sinh lý xuất hiện. Đó là một cơchế bảo vệ, giống như cái phanh, bắt cơ thể ngừng họat động lao động đểkhỏi kiệt sức. Thời giờ lao động là có giới hạn.1 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là hai mặt đối lập nằm trongchỉnh thể thống nhất có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau và có ýnghĩa quan trọng đối với người lao động, người sử dụng lao động và đốivới Nhà nước. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là một loại quyền của côngdân được phản ánh trong pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia.Với ý nghĩa đó, pháp luật lao động Việt Nam đã quy định cụ thể tiêuchuẩn hóa thời giờ làm việc, các loại thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiáp dụng cho các đối tượng lao động khác nhau để làm căn cứ, cơ sở chocác bên lựa chọn xác lập quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng lao động, nộiquy lao động cũng như thỏa ước lao động tập thể.1. THỜI GIỜ LÀM VIỆC1.1. Khái niệm Theo Tổ chức lao động quốc tế ILO, thời giờ làm việc là “số giờmà mỗi nước ấn định bằng hoặc theo đạo luật, pháp quy, thỏa ước tập thểhay phán quyết trọng tài, hoặc là ở những nước không có ấn định nhưvậy, thì là số giờ mà nếu bất kỳ thời giờ làm việc nào quá số giờ đó sẽđược trả công theo mức trả cho làm thêm giờ hoặc sẽ là một ngoại lệ so1 Đặng Đức San (CB), Tìm hiểu Luật lao động Việt Nam, NXBCTQG 1996, tr 149 11với những quy tắc hay tập quán đã được thừa nhận trong cơ sở hoặctrong một quá trình hữu quan.”2 Thời giờ làm việc là một chế định của Luật lao động trong đó chứađựng các quy phạm pháp luật quy định về thời gian mà người lao độngphải làm việc, phải thực hiện các nghĩa vụ lao động của mình.3 Thời giờ làm việc là khoảng thời gian xác định trong đó người laođộng phải thực hiện các nghĩa vụ đã được quy định trong nội quy laođộng, hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể theo sự thỏathuận của các bên và theo quy định của pháp luật. Thời giờ làm việc có các đặc trưng cơ bản sau: - Thời giờ làm việc là một chế định mang tính chất linh họat, trongđó thời giờ làm việc là khoảng thời gian xác định mà pháp luật lao độngquy định cho các bên khi thiết lập quan hệ lao động trong đó pháp luậtlao động quy định giới hạn tối đa các bên có quyền thỏa thuận để ấn địnhmột số thời giờ nhất định. Trong một số trường hợp đặc biệt pháp luật laođộng cho phép các bên được thỏa thuận thời giờ làm việc vượt quá giớihạn tối đa. - Thời giờ làm việc là khoảng thời gian xác định trong đó xác lậpnghĩa vụ của người lao động. Trong khoảng thời gian này người lao độngthực hiện các quyền và nghĩa vụ đã được quy định trong hợp đồng laođộng, trong nội quy lao động hoặc trong thỏa ước lao động tập thể. - Thời giờ làm việc là khoảng thời gian pháp luật quy định và độdài của thời giờ làm việc chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khácnhau. Mỗi một quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau thì phápluật quốc gia đó quy định về độ dài thời giờ làm việc khác nhau. Ở cácquốc gia có nền kinh tế phát triển, thời giờ làm việc thường rút ngắnhơn so với các nước chưa phát triển.4 Pháp luật lao động Việt Nam2 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chu Thanh Hưởng (CB), NXB Công an nhân dân,Hà Nội 2005, tr1493 Sđd, tr1474 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, PTS Phạm Công Trứ (CB), NXB Đại học QuốcGia Hà Nội 1999, tr248 12cũng phân biệt thời giờ làm việc đối với người lao động làm các côngviệc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đối tượng lao động đặc thùnhư lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động cao tuổi, lao độngtàn tật. Với những trường hợp này, thời giờ làm việc bao giờ cũng đượcquy định rút ngắn phù hợp với tính chất, điều kiện, môi trường lao độngvà đối tượng lao động.1.2. Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc - Đối với người lao động: Quyền làm việc là một nội dung mớikhẳng định đây là một loại quyền cơ bản của công dân được quy địnhtrong Điều 30 Hiến pháp 1959. Trong đó thời giờ làm việc là một chếđịnh được quy định cụ thể trong chương VII của Bộ luật lao động 2012tạo hành lang pháp lý trong việc bảo vệ người lao động khi người laođộng xác lập quan hệ lao động. Pháp luật lao động quy định thời giờ làmviệc tối đa cũng như quy định thời giờ làm việc rút ngắn đối với một sốđối tượng lao động đặc thù để bảo vệ người lao động. Thông qua các quyđịnh về thời giờ làm việc, người lao động có thể chủ động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng ĐiệpChương 1 THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI C.Mác từng viết: “Dù các hình thức riêng về lao động có ích hayhọat động có năng suất khác nhau như thế nào thì xét trên phương diệnsinh lý, đó vẫn là các chức năng của cơ thể con người, và mỗi chức năngnhư thế, dù nội dung và hình thức thế nào thì thực chất vẫn là tiêu hao trínão, thần kinh, bắp thịt, cơ quan cảm giác… của con người.” Lao độngđến một mức nào đó thì cảm giác mệt mỏi sinh lý xuất hiện. Đó là một cơchế bảo vệ, giống như cái phanh, bắt cơ thể ngừng họat động lao động đểkhỏi kiệt sức. Thời giờ lao động là có giới hạn.1 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là hai mặt đối lập nằm trongchỉnh thể thống nhất có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau và có ýnghĩa quan trọng đối với người lao động, người sử dụng lao động và đốivới Nhà nước. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là một loại quyền của côngdân được phản ánh trong pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia.Với ý nghĩa đó, pháp luật lao động Việt Nam đã quy định cụ thể tiêuchuẩn hóa thời giờ làm việc, các loại thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiáp dụng cho các đối tượng lao động khác nhau để làm căn cứ, cơ sở chocác bên lựa chọn xác lập quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng lao động, nộiquy lao động cũng như thỏa ước lao động tập thể.1. THỜI GIỜ LÀM VIỆC1.1. Khái niệm Theo Tổ chức lao động quốc tế ILO, thời giờ làm việc là “số giờmà mỗi nước ấn định bằng hoặc theo đạo luật, pháp quy, thỏa ước tập thểhay phán quyết trọng tài, hoặc là ở những nước không có ấn định nhưvậy, thì là số giờ mà nếu bất kỳ thời giờ làm việc nào quá số giờ đó sẽđược trả công theo mức trả cho làm thêm giờ hoặc sẽ là một ngoại lệ so1 Đặng Đức San (CB), Tìm hiểu Luật lao động Việt Nam, NXBCTQG 1996, tr 149 11với những quy tắc hay tập quán đã được thừa nhận trong cơ sở hoặctrong một quá trình hữu quan.”2 Thời giờ làm việc là một chế định của Luật lao động trong đó chứađựng các quy phạm pháp luật quy định về thời gian mà người lao độngphải làm việc, phải thực hiện các nghĩa vụ lao động của mình.3 Thời giờ làm việc là khoảng thời gian xác định trong đó người laođộng phải thực hiện các nghĩa vụ đã được quy định trong nội quy laođộng, hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể theo sự thỏathuận của các bên và theo quy định của pháp luật. Thời giờ làm việc có các đặc trưng cơ bản sau: - Thời giờ làm việc là một chế định mang tính chất linh họat, trongđó thời giờ làm việc là khoảng thời gian xác định mà pháp luật lao độngquy định cho các bên khi thiết lập quan hệ lao động trong đó pháp luậtlao động quy định giới hạn tối đa các bên có quyền thỏa thuận để ấn địnhmột số thời giờ nhất định. Trong một số trường hợp đặc biệt pháp luật laođộng cho phép các bên được thỏa thuận thời giờ làm việc vượt quá giớihạn tối đa. - Thời giờ làm việc là khoảng thời gian xác định trong đó xác lậpnghĩa vụ của người lao động. Trong khoảng thời gian này người lao độngthực hiện các quyền và nghĩa vụ đã được quy định trong hợp đồng laođộng, trong nội quy lao động hoặc trong thỏa ước lao động tập thể. - Thời giờ làm việc là khoảng thời gian pháp luật quy định và độdài của thời giờ làm việc chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khácnhau. Mỗi một quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau thì phápluật quốc gia đó quy định về độ dài thời giờ làm việc khác nhau. Ở cácquốc gia có nền kinh tế phát triển, thời giờ làm việc thường rút ngắnhơn so với các nước chưa phát triển.4 Pháp luật lao động Việt Nam2 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chu Thanh Hưởng (CB), NXB Công an nhân dân,Hà Nội 2005, tr1493 Sđd, tr1474 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, PTS Phạm Công Trứ (CB), NXB Đại học QuốcGia Hà Nội 1999, tr248 12cũng phân biệt thời giờ làm việc đối với người lao động làm các côngviệc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đối tượng lao động đặc thùnhư lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động cao tuổi, lao độngtàn tật. Với những trường hợp này, thời giờ làm việc bao giờ cũng đượcquy định rút ngắn phù hợp với tính chất, điều kiện, môi trường lao độngvà đối tượng lao động.1.2. Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc - Đối với người lao động: Quyền làm việc là một nội dung mớikhẳng định đây là một loại quyền cơ bản của công dân được quy địnhtrong Điều 30 Hiến pháp 1959. Trong đó thời giờ làm việc là một chếđịnh được quy định cụ thể trong chương VII của Bộ luật lao động 2012tạo hành lang pháp lý trong việc bảo vệ người lao động khi người laođộng xác lập quan hệ lao động. Pháp luật lao động quy định thời giờ làmviệc tối đa cũng như quy định thời giờ làm việc rút ngắn đối với một sốđối tượng lao động đặc thù để bảo vệ người lao động. Thông qua các quyđịnh về thời giờ làm việc, người lao động có thể chủ động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2 Luật lao động Việt Nam 2 Luật lao động Pháp luật về tiền lương Kỷ luật lao động Chế độ tiền lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 212 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
2 trang 132 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 92 1 0 -
8 trang 78 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 64 0 0 -
6 trang 61 0 0