GIÁO TRÌNH LỰC TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.65 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tải trọng thường xuyên: trọng lượng bản thân và các thiết bị cố định. Tải trong tạm thời, tải trọng tạm thời dài hạn. Áp lực nước tĩnh, động, thấm trong và ngoài bề mặt ứng với MN, MNL và các điều kiện khác bình thường.. Trọng lượng và áp lực bên của đất, đá. Tải trọng và áp suất trước gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LỰC TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢIGIÁO TRÌNH LỰC TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CHƯƠNG 2LỰC TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI GVC. ThS- Phạm Quang Thiền§2.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNGI. Phân loại tải trọng1. Tải trọng thường xuyên: Trọng lượng bản thân và các thiết bị cố định.2. Tải trọng tạm thời:a) Tải trọng tạm thời dài hạn: - Áp lực nước: Tĩnh, động, thấm trong và ngoài bề mặt ứng với MN ≤ MNL và các điều kiện khác bình thường.. - Trọng lượng và áp lực bên của đất, đá. - Tải trọng do ứng suất trước gây ra. - Áp lực đất phát sinh do biến dạng của nền hoặc CT. - Áp lực bùn cát.§2.1 CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNG - Tải trọng gây ra do áp lực dư của kẽ rỗng trong đất bão hoà nước khi đất chưa cố kết hoàn toàn. - Tác động nhiệt. - Áp lực sóng với gió Wbqmax nhiều năm. - Tải trọng gió. - Tải trọng trong ống khi MNTL ≤ MNDBT.b) Tải trọng tạm thời ngắn hạn: - Tải trọng do tầu, thuyền, bè... gây ra. - Tải trọng do các thiết bị vận chuyển, nâng đỡ đặt trên công trình. - Áp lực nước va khi khai thác bình thường.c) Tải trọng tạm thời đặc biệt: - Áp lực thấm, áp lực nước.§2.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNG - Tải trọng do áp lực kẽ rỗng gây ra khi đất chưa cố kết hoàn toàn; ứng với MNLKT và thiết bị chống thấm hoặc thoát nước làm việc không bình thường. - Áp lực sóng do gió có Wmax. - Áp lực nước va khi đột ngột cắt tải hoàn toàn. - Tải trọng do động đất, hoặc mìn nổ. - Áp lực phát sinh do mực nước rút đột ngột.II. Tổ hợp tải trọng: có 2 loại1. Tổ hợp tải trọng cơ bản:Tổ hợp tải trọng là tập hợp các tải trọng và tác động thường xuyên, tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn đồng thời có thể tác dụng lên công trình.§2.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNG2. Tổ hợp tải trọng đặc biệt: Gồm các tải trọng và tác động thường xuyên, tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn, một hoặc hai tải trọng tác động tạm thời đặc biệt đồng thời có thể tác động lên công trình. Một hoặc hai tải trọng tạm thời đặc biệt được hiểu là thay thế tải trọng tương ứng hoặc thêm vào. - Trong thiết kế phải tính đến nhiều tổ hợp trong hai loại tổ hợp trên. - Việc phân loại có ý nghĩa kinh tế, kinh tế kỹ thuật thể hiện qua các hệ số: hệ số tổ hợp tải trọng; các hệ số an toàn với 2 tổ hợp là khác nhau.§2.2. ÁP LỰC THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNG I. Áp lực thủy tĩnh b c W3 W1 c W4 b G hb a W2 H2 α Wb a W ®n γH2 Wt H × 3 ®å l n íc,bïn ®Èy îc nh 1:S¬ ¸pùc c¸tvµ ng - Có thẳngđứng và nằm ngang; có thượng lưu và h ạ lưu (h ình 3.1). - Ngoài ra còn áp lực thủy tĩnh ởđáy Wđa cùng áp lực thấm W. t§2.2. ÁP LỰC THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNGII. Áp lực thủyđộng - Do nước chảy tácđộng vào các kết cấu chắn nước, bao nước (mố trụ,tường tiêu năng, mặt tràn...) - Ngoài ra còn có áp lực mạchđộng tác dụng lên bề mặt nước chảy qua . - Thường thì áp lực thủyđộng: P = Pd + Pm (3-1) Áp lực thủyđộng trung bình thời gian Pd tính theo: v2 d C pγ n p = (3-2) 2g v2 Áp ộng Pm tính theo: pm = kγ n lực mạch đ (3-3) 2g Cp: hệ số áp lực, K hệ số mạch động.§2.2. ÁP LỰC THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNG - Áp lực thủyđộng tác dụng theo phương d òng chảy vào mặt vật chắn V2theo : pd = K nF γ n, (3-4) 2gTrong đó: F- diện tích chịu áp chiếu lên phương vuông góc v ới dòng chảy. V- lưu tốc trung bình phần dòng chảy tácđộng vào mặc chắn. K- hệ sốđộng lực lấy bằng 1,2÷ 1,3 n- hệ số hình dạng vật chắn sơ b ộ chọn 1,2§2.3. TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG I. Các thông số của sóng và xácđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LỰC TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢIGIÁO TRÌNH LỰC TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CHƯƠNG 2LỰC TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI GVC. ThS- Phạm Quang Thiền§2.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNGI. Phân loại tải trọng1. Tải trọng thường xuyên: Trọng lượng bản thân và các thiết bị cố định.2. Tải trọng tạm thời:a) Tải trọng tạm thời dài hạn: - Áp lực nước: Tĩnh, động, thấm trong và ngoài bề mặt ứng với MN ≤ MNL và các điều kiện khác bình thường.. - Trọng lượng và áp lực bên của đất, đá. - Tải trọng do ứng suất trước gây ra. - Áp lực đất phát sinh do biến dạng của nền hoặc CT. - Áp lực bùn cát.§2.1 CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNG - Tải trọng gây ra do áp lực dư của kẽ rỗng trong đất bão hoà nước khi đất chưa cố kết hoàn toàn. - Tác động nhiệt. - Áp lực sóng với gió Wbqmax nhiều năm. - Tải trọng gió. - Tải trọng trong ống khi MNTL ≤ MNDBT.b) Tải trọng tạm thời ngắn hạn: - Tải trọng do tầu, thuyền, bè... gây ra. - Tải trọng do các thiết bị vận chuyển, nâng đỡ đặt trên công trình. - Áp lực nước va khi khai thác bình thường.c) Tải trọng tạm thời đặc biệt: - Áp lực thấm, áp lực nước.§2.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNG - Tải trọng do áp lực kẽ rỗng gây ra khi đất chưa cố kết hoàn toàn; ứng với MNLKT và thiết bị chống thấm hoặc thoát nước làm việc không bình thường. - Áp lực sóng do gió có Wmax. - Áp lực nước va khi đột ngột cắt tải hoàn toàn. - Tải trọng do động đất, hoặc mìn nổ. - Áp lực phát sinh do mực nước rút đột ngột.II. Tổ hợp tải trọng: có 2 loại1. Tổ hợp tải trọng cơ bản:Tổ hợp tải trọng là tập hợp các tải trọng và tác động thường xuyên, tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn đồng thời có thể tác dụng lên công trình.§2.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP CỦA CHÚNG2. Tổ hợp tải trọng đặc biệt: Gồm các tải trọng và tác động thường xuyên, tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn, một hoặc hai tải trọng tác động tạm thời đặc biệt đồng thời có thể tác động lên công trình. Một hoặc hai tải trọng tạm thời đặc biệt được hiểu là thay thế tải trọng tương ứng hoặc thêm vào. - Trong thiết kế phải tính đến nhiều tổ hợp trong hai loại tổ hợp trên. - Việc phân loại có ý nghĩa kinh tế, kinh tế kỹ thuật thể hiện qua các hệ số: hệ số tổ hợp tải trọng; các hệ số an toàn với 2 tổ hợp là khác nhau.§2.2. ÁP LỰC THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNG I. Áp lực thủy tĩnh b c W3 W1 c W4 b G hb a W2 H2 α Wb a W ®n γH2 Wt H × 3 ®å l n íc,bïn ®Èy îc nh 1:S¬ ¸pùc c¸tvµ ng - Có thẳngđứng và nằm ngang; có thượng lưu và h ạ lưu (h ình 3.1). - Ngoài ra còn áp lực thủy tĩnh ởđáy Wđa cùng áp lực thấm W. t§2.2. ÁP LỰC THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNGII. Áp lực thủyđộng - Do nước chảy tácđộng vào các kết cấu chắn nước, bao nước (mố trụ,tường tiêu năng, mặt tràn...) - Ngoài ra còn có áp lực mạchđộng tác dụng lên bề mặt nước chảy qua . - Thường thì áp lực thủyđộng: P = Pd + Pm (3-1) Áp lực thủyđộng trung bình thời gian Pd tính theo: v2 d C pγ n p = (3-2) 2g v2 Áp ộng Pm tính theo: pm = kγ n lực mạch đ (3-3) 2g Cp: hệ số áp lực, K hệ số mạch động.§2.2. ÁP LỰC THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNG - Áp lực thủyđộng tác dụng theo phương d òng chảy vào mặt vật chắn V2theo : pd = K nF γ n, (3-4) 2gTrong đó: F- diện tích chịu áp chiếu lên phương vuông góc v ới dòng chảy. V- lưu tốc trung bình phần dòng chảy tácđộng vào mặc chắn. K- hệ sốđộng lực lấy bằng 1,2÷ 1,3 n- hệ số hình dạng vật chắn sơ b ộ chọn 1,2§2.3. TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG I. Các thông số của sóng và xácđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi công trình thủy lợi thiết kế tàu bè xây dựng thủy lợi thiết kế công trình thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 131 0 0 -
3 trang 93 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 83 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 49 0 0 -
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 44 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 44 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 43 0 0 -
64 trang 40 0 0
-
Giáo trình Bài tập và Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 1
57 trang 37 1 0