GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ TRÊN MÁY VI TÍNHĐể lưu trữ đồ thị và thực hiện các thuật toán khác nhau với đồ thị trên máy tính cần phảitìm những cấu trúc dữ liệu thích hợp để mô tả đồ thị. Việc chọn cấu trúc dữ liệu nào đểbiểu diễn đồ thị có tác động rất lớn đến hiệu quả của thuật toán. Vì vậy, việc chọn lựa cấutrúc dữ liệu để biểu diễn đồ thị phụ thuộc vào từng tình huống cụ thể (bài toán và thuậttoán cụ thể). Trong mục này chúng ta sẽ xét một số phương pháp cơ bản được sử dụng đểbiểu diễn đồ thị trên máy tính, đồng thời cũng phân tích một cách ngắn gọn những ưuđiểm cũng như những nhược điểm của chúng.1. MA TRẬN KỀ. MA TRẬN TRỌNG SỐ Xét đơn đồ thị vô hướng G=(V,E), với tập đỉnh V={ 1, 2,. . . ,n} , tập cạnh E={ e1, e2,. . .,em} . Ta gọi ma trận kề của đồ thị G là ma trận. A={ ai,j : i,j=1, 2,. . . ,n} Với các phần tử được xác định theo qui tắc sau đây: ai, j = 0, nếu (i,j) Ï E và ai,j = 1 , nếu (i,j) Î E, i, j=1, 2,. . .,n. Thí dụ 1. Ma trận trận kề của đồ thị vô hướng cho trong hình 1 là: 1 2 3 4 5 6 1 0 1 1 0 1 0 2 1 0 1 0 1 0 3 1 1 0 1 0 0 4 0 0 1 0 1 1 5 1 1 0 1 0 1 6 0 0 0 1 1 0 Hình 1. Đồ thị vô hướng G và Đồ thị có hướng G1Các tính chất của ma trận kề: 1) Rõ ràng ma trận kề của đồ thị vô hướng là ma trận đối xứng, tức là a[i,j]=a[j,i], i,j=1,2,. . .,n. ngược lại, mỗi (0,1)-ma trận đối xứng cấp n sẽ tương ứng, chính xác đến cách đánh số đỉnh (còn nói là: chính xác đến đẳng cấu), với một đơn đồ thị vô hướng n đỉnh. 2) Tổng các phần từ trên dòng i (cột j) của ma trận kề chính bằng bậc của đỉnh i (đỉnh j). 3) nếu ký hiệu aịjp , i,j=1, 2,. . . ,n là phần tử của ma trận Ap =A.A. . .A p thừa số Khi đó aịjp , i,j=1, 2,. . . ,n cho ta số đường đi khác nhau từ đỉnh i đến đỉnh j qua p-1 đỉnh trung gian.Ma trận kề của đồ thị có hướng được định nghĩa một cách hoàn toàn tương tự. Thí dụ 2. Đồ thị có hướng G1 cho trong hình 1 có ma trận kề là ma trận sau: 1 2 3 4 5 6 1 0 1 1 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 1 0 1 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 0 0 0 1 0 1 6 0 0 0 0 1 0Lưu ý rằng ma trận kề của đồ thị có hướng không phải là ma trận đối xứng. Chú ý: Trên đây chúng ta chỉ xét đơn đồ thị. Ma trận kề của đa đồ thị có thể xâydựng hoàn toàn tương tự, chỉ khác là thay vì ghi 1 vào vị trí a[i,j] nếu (i,j) là cạnhcủa đồ thị, chúng ta sẽ ghi k là số cạnh nối hai đỉnh i, j.Trong rất nhiều vấn đề ứng dụng của lý thuyết đồ thị, mỗi cạnh e=(u,v) của đồ thịđược gán với một con số c(e) (còn viết là c(u,v) gọi là trọng số của cạnh e. Đồ thịtrong trường hợp như vậy được gọi là đồ thị có trọng số. Trong trường hợp đồ thịcó trọng số, thay vì mà trận kề, để biểu diễn đồ thị ta sử dụng ma trận trọng số. C= {c[i,j], i,j=1, 2,. . .,n} với c[i,j]=c(i,j) nếu (i,j)Î E và c[i,j]=q nếu (i,j)Ï Etrong đó số q , tuỳ từng trường hợp cụ thể, có thể được đặt bằng một trong các giátrị sau: 0, +¥ , -¥ .Ưu điểm lớn nhất của phương pháp biểu diễn đồ thị bằng ma trận kề (hoặc matrận trọng số) là để trả lời câu hỏi: Hai đỉnh u,v có kề nhau trên đồ thị hay không, chúng ta chỉ phải thực hiện một phép so sánh. nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là: không phụ thuộc vào số cạnh của đồ thị, ta luôn phải sử dụng n2 đơn vị bộ nhớ để lưu trữ ma trận kề của nó.2. DANH SÁCH CẠNH (CUNG) Trong trường hợp đồ thị thưa (đồ thị có số cạnh m thoả mãn bất dẳng thức: m 2 3 3 4 2 5 5 4 3 4 5 6 4 5 6 5 4 6 5 6 Danh sách cạnh của G Danh sánh cung của G13. DANH SÁCH KỀ Trong rất nhiều vấn đề ứng dụng của lý thuyết đồ thị, cách biểu diễn đồ thị dưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biểu diễn đồ thị thuật toán đồ thị euler phương pháp biểu diễn cây khungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Chương 7 - Nguyễn Khánh Phương
214 trang 160 0 0 -
150 trang 104 0 0
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
12 trang 58 0 0
-
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 3
66 trang 48 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 2: Biểu diễn đồ thị
15 trang 46 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 44 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - Tôn Quang Toại
38 trang 43 0 0 -
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH C - Bài 4: Cấu trúc lặp
17 trang 41 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Lê Minh Hoàng
120 trang 33 0 0 -
Bài giảng Toán tổ hợp: Chương 6 - Nguyễn Anh Thi
56 trang 32 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Giáo trình dành cho sinh viên ngành công nghệ thông tin) - Vũ Kim Thành
222 trang 32 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc 2: Phần 2
59 trang 30 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH TOÁN RỜI RẠC
23 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Phần 1
46 trang 28 0 0 -
Đề tài seminar : Khắc bằng chùm điện tử
15 trang 27 0 0 -
Giáo trình môn Toán rời rạc: Phần 1
66 trang 27 0 0 -
Ứng dụng toán học rời rạc trong tin học: Phần 2
556 trang 26 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Tôn Quang Toại
48 trang 26 0 0