Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 778.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) nhằm trang bị kiến thức nền tảng cho sinh viên các ngành Kinh tế nói chung và sinh viên chuyên ngành Kế toán nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sinh viên trong học tập và nghiên cứu. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh tế chủ yếu; phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán; sổ kế toán và hình thức kế toán; tổ chức công tác hạch toán kế toán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU Mã chương: MH14.04 Giới thiệu: Trong quá trình hoạt động tài sản của đơn vị không những thay đổi về qui mô mà còn biến đổi về mặt hình thái tồn tại.Để thu thập,phân loại tổng hợp dữ liệu cung cấp thông tin về số hiện có và tình hình biến động của từng loại cũng như tổng số tài sản,kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán,xác định giá trị của từng nghiệp vụ và các chỉ tiêu kinh tế cần thiết phục vụ cho công tác quản lý tài sản và các hoạt động kinh tế của đơn vị. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tính giá tài sản, nội dung của các bước tính giá tài sản. - Mô tả được nội dung, kết cấu của các tài khoản sử dụng trong qúa trình mua hàng, qúa trình sản xuất, quá trình bán hàng. - Xác định được nội dung chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản. - Phân tích được các yêu cầu của việc tính giá tài sản. - Vận dụng cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán. - Thực hiện được việc ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán. - Vẽ được sơ đồ khái quát và giải thích trình tự ghi chép các nghiệp vụ kinh tế quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, quá trình bán hàng vào tài khoản kế toán. - Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập. - Tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung chính: 1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá 1.1.1 Khái niệm * Vì sao phải sử dụng phương pháp tính giá: Tài sản trong đơn vị có nhiều loại khác nhau, mỗi loại tài sản lại có hình thái vật chất khác nhau. Trong quá trình hoạt động của đơn vị, mỗi loại tài sản đều có sự biến động, thay đổi phạm vi, quy mô và chuyển hoá về hình thái. Để có được thông tin tổng hợp hạch toán kế toán phải sử dụng thước đo tiền tệ. Bằng thước đo này kế toán có thể tính toán, tổng hợp trị giá toàn bộ tài sản của đơn vị cũng như trị giá mỗi loại tài sản được hình thành trong quá trình hình thành của đơn vị. Bởi vậy hạch toán kế toán đã xây dựng nên phương pháp tính giá. * Phương pháp tính giá là gì: 51 Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý để thực hiện các phương pháp khác của hạch toán kế toán. 1.1.2. Nội dung của phương pháp tính giá. Hình thức biểu hiện của nó là sổ (Bảng) tính giá và trình tự tính giá. - Sổ tính giá là những tờ sổ ( Bảng) được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản (Đối tượng tính giá) trong đơn vị làm cơ sở để xác định đúng đắn trị giá của tài sản được hình thành. - Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo một trật tự nhất định để tiến hành tính giá tài sản hình thành. 1.1.3. Ý nghĩa của phương pháp tính giá - Nhờ có phương pháp tính giá mà kế toán đơn vị thực hiện tính toán, xác định được trị giá thực tế của tài sản hình thành trong quá trình hoạt động của đơn vị. - Nhờ có phương pháp tính giá mà kế toán đơn vị tổng hợp được toàn bộ tài sản trong đơn vị giúp cho việc quản lý, sử dụng trong đơn vị một cách có hiệu quả. 1.2. Yêu cầu của phương pháp tính giá tài sản - Chính xác: Việc tính giá các loại tài sản phải đảm bảo chính xác, phù hợp với giá cả thị trường đương thời và phù hợp với số lượng, chất lượng của tài sản. Nếu việc tính giá không chính xác, thông tin do tính giá cung cấp sẽ mất tính chính xác thực, không đáng tin cậy, ảnh hưởng đến việc đề ra quyết định kinh doanh. - Thống nhất: Phải thống nhất về phương pháp tính toán giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế quốc dân và giữa các thời kỳ khách nhau. có như vậy số liệu tính toán ra mới đảm bảo so sánh được giữa các thời kỳ và các doanh nghiệp với nhau. 1.3. Nguyên tắc tính giá * Nguyên tắc: Giá của tài sản được tính theo trị giá thực tế, giá gốc, giá nguyên thuỷ, nghĩa là tính theo chi phí thực tế tạo nên ở thời điểm tính giá tài sản. Cụ thể: - Xác định được đối tượng tính giá phù hợp. - Phân loại chi phí hợp lý - Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích ứng. * Do đặc trưng vận động, yêu cầu quản lý khác nhau nên nguyên tắc cụ thể tính giá từng loại tài sản cũng khác nhau. - Đối với TSCĐ: + Đối với tài sản cố định mới được đưa vào sử dụng: Nguyên giá của tài sản là toàn bộ chi phí mà đơn vị bỏ ra để có tài sản cố định đó đưa vào sử dụng. 52 + Đối với tài sản cố định đang sử dụng: Giá của tài sản cố định được tính theo giá trị còn lại, trị giá thực tế của tài sản cố định tại thời điểm xác định giá. Mô hình tính giá tài sản cố định Giá mua sắm, xây dựng ... Chi phí mới trước khi sử dụng - Giá mua (giá hoá đơn + Thuế nhập khẩu (nếu - Chi phí vận chuyển bốc dỡ có)) - Giá xây dựng, lắp đặt (giá quyết toán được - Chi phí lắp đặt, chạy thử duyệt) - Giá cấp phát - Lệ phí trước bạ - Giá thị trường tương đương - Hoa hông môi giới .... ...... Nguyên giá tài sản cố định mua sắm, xây dựng Giá trị còn lại của TSCĐ đang sử dụng Giá trị hao mòn của tài sản cố định - Đối với nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá nhập kho: Giá của chúng được tính theo giá thực tế khi nhập kho. + Nếu nhập kho do mua ngoài: Giá hoá đơn Thuế nhập Giá thực tế (trị Chi phí vận chuyển = (Giá mua phải + + khẩu giá thực tế) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU Mã chương: MH14.04 Giới thiệu: Trong quá trình hoạt động tài sản của đơn vị không những thay đổi về qui mô mà còn biến đổi về mặt hình thái tồn tại.Để thu thập,phân loại tổng hợp dữ liệu cung cấp thông tin về số hiện có và tình hình biến động của từng loại cũng như tổng số tài sản,kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán,xác định giá trị của từng nghiệp vụ và các chỉ tiêu kinh tế cần thiết phục vụ cho công tác quản lý tài sản và các hoạt động kinh tế của đơn vị. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tính giá tài sản, nội dung của các bước tính giá tài sản. - Mô tả được nội dung, kết cấu của các tài khoản sử dụng trong qúa trình mua hàng, qúa trình sản xuất, quá trình bán hàng. - Xác định được nội dung chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản. - Phân tích được các yêu cầu của việc tính giá tài sản. - Vận dụng cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán. - Thực hiện được việc ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán. - Vẽ được sơ đồ khái quát và giải thích trình tự ghi chép các nghiệp vụ kinh tế quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, quá trình bán hàng vào tài khoản kế toán. - Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập. - Tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung chính: 1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá 1.1.1 Khái niệm * Vì sao phải sử dụng phương pháp tính giá: Tài sản trong đơn vị có nhiều loại khác nhau, mỗi loại tài sản lại có hình thái vật chất khác nhau. Trong quá trình hoạt động của đơn vị, mỗi loại tài sản đều có sự biến động, thay đổi phạm vi, quy mô và chuyển hoá về hình thái. Để có được thông tin tổng hợp hạch toán kế toán phải sử dụng thước đo tiền tệ. Bằng thước đo này kế toán có thể tính toán, tổng hợp trị giá toàn bộ tài sản của đơn vị cũng như trị giá mỗi loại tài sản được hình thành trong quá trình hình thành của đơn vị. Bởi vậy hạch toán kế toán đã xây dựng nên phương pháp tính giá. * Phương pháp tính giá là gì: 51 Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý để thực hiện các phương pháp khác của hạch toán kế toán. 1.1.2. Nội dung của phương pháp tính giá. Hình thức biểu hiện của nó là sổ (Bảng) tính giá và trình tự tính giá. - Sổ tính giá là những tờ sổ ( Bảng) được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản (Đối tượng tính giá) trong đơn vị làm cơ sở để xác định đúng đắn trị giá của tài sản được hình thành. - Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo một trật tự nhất định để tiến hành tính giá tài sản hình thành. 1.1.3. Ý nghĩa của phương pháp tính giá - Nhờ có phương pháp tính giá mà kế toán đơn vị thực hiện tính toán, xác định được trị giá thực tế của tài sản hình thành trong quá trình hoạt động của đơn vị. - Nhờ có phương pháp tính giá mà kế toán đơn vị tổng hợp được toàn bộ tài sản trong đơn vị giúp cho việc quản lý, sử dụng trong đơn vị một cách có hiệu quả. 1.2. Yêu cầu của phương pháp tính giá tài sản - Chính xác: Việc tính giá các loại tài sản phải đảm bảo chính xác, phù hợp với giá cả thị trường đương thời và phù hợp với số lượng, chất lượng của tài sản. Nếu việc tính giá không chính xác, thông tin do tính giá cung cấp sẽ mất tính chính xác thực, không đáng tin cậy, ảnh hưởng đến việc đề ra quyết định kinh doanh. - Thống nhất: Phải thống nhất về phương pháp tính toán giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế quốc dân và giữa các thời kỳ khách nhau. có như vậy số liệu tính toán ra mới đảm bảo so sánh được giữa các thời kỳ và các doanh nghiệp với nhau. 1.3. Nguyên tắc tính giá * Nguyên tắc: Giá của tài sản được tính theo trị giá thực tế, giá gốc, giá nguyên thuỷ, nghĩa là tính theo chi phí thực tế tạo nên ở thời điểm tính giá tài sản. Cụ thể: - Xác định được đối tượng tính giá phù hợp. - Phân loại chi phí hợp lý - Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích ứng. * Do đặc trưng vận động, yêu cầu quản lý khác nhau nên nguyên tắc cụ thể tính giá từng loại tài sản cũng khác nhau. - Đối với TSCĐ: + Đối với tài sản cố định mới được đưa vào sử dụng: Nguyên giá của tài sản là toàn bộ chi phí mà đơn vị bỏ ra để có tài sản cố định đó đưa vào sử dụng. 52 + Đối với tài sản cố định đang sử dụng: Giá của tài sản cố định được tính theo giá trị còn lại, trị giá thực tế của tài sản cố định tại thời điểm xác định giá. Mô hình tính giá tài sản cố định Giá mua sắm, xây dựng ... Chi phí mới trước khi sử dụng - Giá mua (giá hoá đơn + Thuế nhập khẩu (nếu - Chi phí vận chuyển bốc dỡ có)) - Giá xây dựng, lắp đặt (giá quyết toán được - Chi phí lắp đặt, chạy thử duyệt) - Giá cấp phát - Lệ phí trước bạ - Giá thị trường tương đương - Hoa hông môi giới .... ...... Nguyên giá tài sản cố định mua sắm, xây dựng Giá trị còn lại của TSCĐ đang sử dụng Giá trị hao mòn của tài sản cố định - Đối với nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá nhập kho: Giá của chúng được tính theo giá thực tế khi nhập kho. + Nếu nhập kho do mua ngoài: Giá hoá đơn Thuế nhập Giá thực tế (trị Chi phí vận chuyển = (Giá mua phải + + khẩu giá thực tế) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kế toán Giáo trình Lý thuyết kế toán Kế toán doanh nghiệp Phương pháp tính giá Phương pháp kế toán quá trình kinh tế Phương pháp tổng hợp kế toán Phương pháp cân đối kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 303 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 212 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
53 trang 162 0 0
-
163 trang 140 0 0
-
Tư duy phê phán thông qua môn học Lý thuyết kế toán ở bậc đào tạo sau đại học
6 trang 132 0 0 -
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 129 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 120 0 0 -
4 trang 114 0 0