Giáo trình Mài mặt phẳng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Khi học xong Giáo trình Mài mặt phẳng này sẽ giúp cho học sinh có đầy đủ kiến thức cơ bản về cấu tạo, công dụng, hoạt động của các bộ phận chính và các đặc điểm cơ bản của quá trình mài. Có kỹ năng vận hành, sử dụng thành thạo máy mài phẳng. Có đủ kỹ năng tính toán, lựa chọn, cân bằng, lắp, rà sửa đá mài và mài mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mài mặt phẳng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Nguyễn Tiến Quyết Đồng tác giả: Trần Đình Huấn-Vũ Công Thái Nguyễn Thị Hoa-Ngô Duy Hiệp GIÁO TRÌNH MÀI MẶT PHẲNG (Lưu hành nội bộ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 1 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói đã có những bước phát triển đáng kể. Chương trình khung quốc gia nghề cắt gọt kim loại đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Mô đun 48: Mài mặt phẳng là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tháng 6 năm 2012 Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 1 MỤC LỤC .................................................................................................................. 4 I.VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VAI TRÒ CỦA MÔ ĐUN: ........................................................ 6 I. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: ................................................................................ 7 III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: ......................................................................................... 7 Bài 1:QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI .............. 8 1.1.Những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào ........................................ 9 1.2. Sơ đồ mài ........................................................................................................... 11 1.3.Lực cắt gọt khi mài ............................................................................................. 12 1.4.Công suất mài ..................................................................................................... 13 1.5. Mài tiến dọc: ..................................................................................................... 13 1.6. Mài tiến ngang: .................................................................................................. 13 1.7. Mài quay tròn: ................................................................................................... 14 1.8. Mài phối hợp ...................................................................................................... 14 Bài 2:NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BỀ MẶT MÀI .......................................................................................................................... 15 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bề mặt mài ................................... 15 2.1.1.Sự hình thành bề mặt mài ............................................................................. 15 2.1.2. Ảnh hưởng của lượng chạy dao đến chất lượng bề mặt ............................... 16 2.1.3. Ảnh hưởng của tốc độ quay của chi tiết: ...................................................... 16 2.1.4.Ảnh hưởng của chiều sâu mài t: ................................................................... 16 2.1.5.Ảnh hưởng của tốc độ đá mài: ...................................................................... 16 2.1.6. Độ hạt của đá mài: ...................................................................................... 16 2.1.7. Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội: ......................................................... 16 2.2.Sự thay đổi cấu trúc lớp bề mặt mài .................................................................... 17 2.3.Ứng suất dư bên trong của vật mài ...................................................................... 18 2.3.1.Các loại ứng suất dư .................................................................................... 18 2.3.2.Ảnh hưởng của ứng suất dư.......................................................................... 18 4 2.4. Chế độ cắt khi mài: ............................................................................................ 19 2.4.1.Chiều sâu cắt: .............................................................................................. 19 2.4.2.Lượng chạy dao:........................................................................................... 19 2.4.3. Tốc độ cắt.................................................................................................... 19 Bài 3: CẤU TẠO VÀ KÝ HIỆU CÁC LOẠI ĐÁ MÀI ................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mài mặt phẳng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Nguyễn Tiến Quyết Đồng tác giả: Trần Đình Huấn-Vũ Công Thái Nguyễn Thị Hoa-Ngô Duy Hiệp GIÁO TRÌNH MÀI MẶT PHẲNG (Lưu hành nội bộ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 1 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói đã có những bước phát triển đáng kể. Chương trình khung quốc gia nghề cắt gọt kim loại đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Mô đun 48: Mài mặt phẳng là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tháng 6 năm 2012 Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 1 MỤC LỤC .................................................................................................................. 4 I.VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VAI TRÒ CỦA MÔ ĐUN: ........................................................ 6 I. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: ................................................................................ 7 III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: ......................................................................................... 7 Bài 1:QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI .............. 8 1.1.Những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào ........................................ 9 1.2. Sơ đồ mài ........................................................................................................... 11 1.3.Lực cắt gọt khi mài ............................................................................................. 12 1.4.Công suất mài ..................................................................................................... 13 1.5. Mài tiến dọc: ..................................................................................................... 13 1.6. Mài tiến ngang: .................................................................................................. 13 1.7. Mài quay tròn: ................................................................................................... 14 1.8. Mài phối hợp ...................................................................................................... 14 Bài 2:NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BỀ MẶT MÀI .......................................................................................................................... 15 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bề mặt mài ................................... 15 2.1.1.Sự hình thành bề mặt mài ............................................................................. 15 2.1.2. Ảnh hưởng của lượng chạy dao đến chất lượng bề mặt ............................... 16 2.1.3. Ảnh hưởng của tốc độ quay của chi tiết: ...................................................... 16 2.1.4.Ảnh hưởng của chiều sâu mài t: ................................................................... 16 2.1.5.Ảnh hưởng của tốc độ đá mài: ...................................................................... 16 2.1.6. Độ hạt của đá mài: ...................................................................................... 16 2.1.7. Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội: ......................................................... 16 2.2.Sự thay đổi cấu trúc lớp bề mặt mài .................................................................... 17 2.3.Ứng suất dư bên trong của vật mài ...................................................................... 18 2.3.1.Các loại ứng suất dư .................................................................................... 18 2.3.2.Ảnh hưởng của ứng suất dư.......................................................................... 18 4 2.4. Chế độ cắt khi mài: ............................................................................................ 19 2.4.1.Chiều sâu cắt: .............................................................................................. 19 2.4.2.Lượng chạy dao:........................................................................................... 19 2.4.3. Tốc độ cắt.................................................................................................... 19 Bài 3: CẤU TẠO VÀ KÝ HIỆU CÁC LOẠI ĐÁ MÀI ................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mài mặt phẳng Giáo trình Mài mặt phẳng Công suất mài Cấu trúc lớp bề mặt mài Vật liệu chế tạo đá mài Kỹ năng vận hành máy mài phẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Tổng cục Dạy nghề
80 trang 34 0 0 -
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
88 trang 22 0 0 -
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
79 trang 20 0 0 -
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
97 trang 19 0 0 -
78 trang 15 0 0
-
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ nghề Thành phố Hồ Chí Minh
77 trang 14 0 0 -
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
78 trang 14 0 0 -
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
27 trang 13 0 0 -
Giáo trình Cắt gọt kim loại (MĐ: Mài phẳng) - CĐ Cơ Điện Hà Nội
73 trang 12 0 0 -
Giáo trình Mài mặt phẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại) - CĐ Nghề Việt Đức, Hà Tĩnh
78 trang 11 0 0