Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.62 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Mạng máy tính Phần 2 trình bày một trong những hệ điều hành mạng thông thường nhất hiện đang dùng trong thực tế: hệ điều hành mạng Windows 2000 Server. Ngoài phần giới thiệu chung, tài liệu còn hướng dẫn cách thức cài đặt và một số kiến thức liên quan đến việc quản trị tài khoản người dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ Chương 6 BỘ GIAO THỨC TCP/IP Mã chương: MHSCMT 15.7 Mục tiêu: - Trình bày được các chức năng của mô hình TCP/IP và mô hình kiến trúc của TCP/IP. - Trình bày được cơ chế hoạt động của giao thức TCP và UDP. - Trình bày được hệ thống địa chỉ IPv4 và các lớp địa chỉ IPv4 - Thực hiện triển khai và phân chia hệ thống mạng con. - Cẩn thận, chính xác trong việc thiết lập địa chỉ IP 1. Giới thiệu tcp/IP 1.1.Tổng quan về TCP/IP Tổng quan TCP/IP là bộ giao thức cho phép kết nối các hệ thống mạng không đồng nhất với nhau. Ngày nay TCP/IP được sử dụng rộng rãi trong mạng cục bộ cũng như mạng toàn cầu. TCP/IP được xem như giản lược của mô hình tham chiếu OSI với 4 tầng như sau: o Tầng Liên Kết (Datalink Layer) o Tầng Mạng (Internet Layer) o Tầng Giao Vận (Transport Layer) o Tầng Ứng Dụng (Application Layer) 68 1.2. Chức năng các lớp của TCP/IP Lớp liên kết: Tầng liên kết (còn được gọi là tầng liên kết dữ liệu hay tầng giao tiếp mạng) là tầng thấp nhất trong mô hình TCP/IP, bao gồm các thiết bị giao tiếp mạng và các chương trình cung cấp các thông tin cần thiết để có thể hoạt động, truy nhập đường truyền vật lý qua các thiết bị giao tiếp mạng đó. Lớp Internet: Tầng Internet (hay còn gọi là tầng Mạng) xử lý quá trình truyền gói tin trên mạng, các giao thức của tầng này bao gồm: IP (Internet Protocol), ICMP (Internet Control Message Protocol), IGMP ( Internet Group Message Protocol) Lớp giao vận: Tầng giao vận phụ trách luồng dữ liệu giữa 2 trạm thực hiện các ứng dụng của tầng trên, tầng này có 2 giao thức chính là TCP (Transmisson Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol) - TCP cung cấp luồng dữ liệu tin cậy giữa 2 trạm, nó sử dụng các cơ chế như chia nhỏ các gói tin ở tầng trên thành các gói tin có kích thước thích hợp cho tầng mạng bên dưới, báo nhận gói tin, đặt hạn chế thời gian timeout để đảm bảo bên nhân biết được các gói tin đã gửi đi. Do tầng này đảm bảo tính tin cậy nên tầng trên sẽ không cần quan tâm đến nữa - UDP cung cấp một dịch vụ rất đơn giản hơn cho tầng ứng dụng. Nó chỉ gửi dữ liệu từ trạm này tới trạm kia mà không đảm bảo các gói tin đến được tới đích. Các cơ chế đảm bảo độ tin cậy được thực hiện bởi tầng trên Tầng ứng dụng. Lớp ứng dụng là tầng trên của mô hình TCP/IP bao gồm các tiến trình và các ứng dụng cung cấp cho người sử dụng để truy cập mạng. Có rất nhiều ứng dụng được cung cấp trong tầng này, mà phổ biến là Telnet: sử dụng trong việc truy cập mạng từ xa, FTP (File Transport Protocol) dịch vụ truyền tệp tin., EMAIL: dịch vụ truyền thư tín điện tử. WWW (Word Wide Web). 1.3. So sánh OSI và TCP/IP So sánh OSI và TCP/IP · Giống nhau: Mô hình OSI và TCP/IP có một số điểm chung như sau: ü OSI và TCP/IP đều có kiến trúc phân lớp. ü OSI và TCP/IP đều có lớp Network và lớp Transport. ü OSI và TCP/IP cùng sử dụng kỹ thuật chuyển Packet. · Khác nhau: Bảng so sánh tcp/ip vs osi dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được sự khác nhau cơ bản giữa hai giao thức mạng này. 69 Bảng so sánh mô hình OSI và TCP/IP Nội dung Mô hình OSI Mô hình TCP/IP Nhiều người cho rằng đây là mô hình cũ, chỉ Được chuẩn hóa, nhiều Độ tin cậy và để tham khảo, số người sử dụng hạn chế hơn người tin cậy và sử dụng phổ biến so với TCP/IP phổ biến trên toàn cầu Phương pháp Tiếp cận theo chiều dọc Tiếp cận theo chiều ngang tiếp cận Mỗi tầng khác nhau sẽ thực hiện một nhiệm Trong tầng ứng dụng có tầng Sự kết hợp vụ khác nhau, không có sự kết hợp giữa bất trình diễn và tầng phiên giữa các tầng cứ tầng nào được kết hợp với nhau Các giao thức được thiết kế Phát triển mô hình trước sau đó sẽ phát triển Thiết kế trước sau đó phát triển mô giao thức hình Số lớp (tầng) 7 4 Hỗ trợ truyền thông không Truyền thôngHỗ trợ cả kết nối định tuyến và không dây kết nối từ tầng mạng Tính phụ Giao thức độc lập Phụ thuộc vào giao thức thuộc 2. Mô hình TCP/IP 2.1. Giới thiệu bộ giao thức TCP/IP Sự ra đời của họ giao thức TCP/IP gắn liền với sự ra đời của Internet mà tiền thân là mạng ARPAnet (Advanced Research Projects Agency) do Bộ Quốc phòng Mỹ tạo ra. Đây là bộ giao thức được dùng rộng rãi nhất vì tính mở của nó. Điều đó có nghĩa là bất cứ máy nào dùng bộ giao thức TCP/IP đều có thể nối được vào Internet. Hai giao thức được dùng chủ yếu ở đây là TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol). Chúng đã nhanh chóng được đón nhận và phát triển bởi nhiều nhà nghiên cứu và các hãng công nghiệp máy tính với mục đích xây dựng và phát triển một mạng truyền thông mở rộng khắp thế giới mà ngày nay chúng ta gọi là Internet. Phạm vi phục vụ của Internet không còn dành cho quân sự như ARPAnet nữa mà nó đã mở rộng lĩnh vực cho mọi loại đối tượng sử dụng, trong đó tỷ lệ quan trọng nhất vẫn thuộc về giới nghiên cứu khoa học và giáo dục. Khái niệm giao thức (protocol) là một khái niệm cơ bản của mạng thông tin máy tính. Có thể hiểu một cách khái quát rằng đó chính là tập hợp tất cả các qui tắc cần thiết (các thủ tục, các khuôn dạng dữ liệu, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ Chương 6 BỘ GIAO THỨC TCP/IP Mã chương: MHSCMT 15.7 Mục tiêu: - Trình bày được các chức năng của mô hình TCP/IP và mô hình kiến trúc của TCP/IP. - Trình bày được cơ chế hoạt động của giao thức TCP và UDP. - Trình bày được hệ thống địa chỉ IPv4 và các lớp địa chỉ IPv4 - Thực hiện triển khai và phân chia hệ thống mạng con. - Cẩn thận, chính xác trong việc thiết lập địa chỉ IP 1. Giới thiệu tcp/IP 1.1.Tổng quan về TCP/IP Tổng quan TCP/IP là bộ giao thức cho phép kết nối các hệ thống mạng không đồng nhất với nhau. Ngày nay TCP/IP được sử dụng rộng rãi trong mạng cục bộ cũng như mạng toàn cầu. TCP/IP được xem như giản lược của mô hình tham chiếu OSI với 4 tầng như sau: o Tầng Liên Kết (Datalink Layer) o Tầng Mạng (Internet Layer) o Tầng Giao Vận (Transport Layer) o Tầng Ứng Dụng (Application Layer) 68 1.2. Chức năng các lớp của TCP/IP Lớp liên kết: Tầng liên kết (còn được gọi là tầng liên kết dữ liệu hay tầng giao tiếp mạng) là tầng thấp nhất trong mô hình TCP/IP, bao gồm các thiết bị giao tiếp mạng và các chương trình cung cấp các thông tin cần thiết để có thể hoạt động, truy nhập đường truyền vật lý qua các thiết bị giao tiếp mạng đó. Lớp Internet: Tầng Internet (hay còn gọi là tầng Mạng) xử lý quá trình truyền gói tin trên mạng, các giao thức của tầng này bao gồm: IP (Internet Protocol), ICMP (Internet Control Message Protocol), IGMP ( Internet Group Message Protocol) Lớp giao vận: Tầng giao vận phụ trách luồng dữ liệu giữa 2 trạm thực hiện các ứng dụng của tầng trên, tầng này có 2 giao thức chính là TCP (Transmisson Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol) - TCP cung cấp luồng dữ liệu tin cậy giữa 2 trạm, nó sử dụng các cơ chế như chia nhỏ các gói tin ở tầng trên thành các gói tin có kích thước thích hợp cho tầng mạng bên dưới, báo nhận gói tin, đặt hạn chế thời gian timeout để đảm bảo bên nhân biết được các gói tin đã gửi đi. Do tầng này đảm bảo tính tin cậy nên tầng trên sẽ không cần quan tâm đến nữa - UDP cung cấp một dịch vụ rất đơn giản hơn cho tầng ứng dụng. Nó chỉ gửi dữ liệu từ trạm này tới trạm kia mà không đảm bảo các gói tin đến được tới đích. Các cơ chế đảm bảo độ tin cậy được thực hiện bởi tầng trên Tầng ứng dụng. Lớp ứng dụng là tầng trên của mô hình TCP/IP bao gồm các tiến trình và các ứng dụng cung cấp cho người sử dụng để truy cập mạng. Có rất nhiều ứng dụng được cung cấp trong tầng này, mà phổ biến là Telnet: sử dụng trong việc truy cập mạng từ xa, FTP (File Transport Protocol) dịch vụ truyền tệp tin., EMAIL: dịch vụ truyền thư tín điện tử. WWW (Word Wide Web). 1.3. So sánh OSI và TCP/IP So sánh OSI và TCP/IP · Giống nhau: Mô hình OSI và TCP/IP có một số điểm chung như sau: ü OSI và TCP/IP đều có kiến trúc phân lớp. ü OSI và TCP/IP đều có lớp Network và lớp Transport. ü OSI và TCP/IP cùng sử dụng kỹ thuật chuyển Packet. · Khác nhau: Bảng so sánh tcp/ip vs osi dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được sự khác nhau cơ bản giữa hai giao thức mạng này. 69 Bảng so sánh mô hình OSI và TCP/IP Nội dung Mô hình OSI Mô hình TCP/IP Nhiều người cho rằng đây là mô hình cũ, chỉ Được chuẩn hóa, nhiều Độ tin cậy và để tham khảo, số người sử dụng hạn chế hơn người tin cậy và sử dụng phổ biến so với TCP/IP phổ biến trên toàn cầu Phương pháp Tiếp cận theo chiều dọc Tiếp cận theo chiều ngang tiếp cận Mỗi tầng khác nhau sẽ thực hiện một nhiệm Trong tầng ứng dụng có tầng Sự kết hợp vụ khác nhau, không có sự kết hợp giữa bất trình diễn và tầng phiên giữa các tầng cứ tầng nào được kết hợp với nhau Các giao thức được thiết kế Phát triển mô hình trước sau đó sẽ phát triển Thiết kế trước sau đó phát triển mô giao thức hình Số lớp (tầng) 7 4 Hỗ trợ truyền thông không Truyền thôngHỗ trợ cả kết nối định tuyến và không dây kết nối từ tầng mạng Tính phụ Giao thức độc lập Phụ thuộc vào giao thức thuộc 2. Mô hình TCP/IP 2.1. Giới thiệu bộ giao thức TCP/IP Sự ra đời của họ giao thức TCP/IP gắn liền với sự ra đời của Internet mà tiền thân là mạng ARPAnet (Advanced Research Projects Agency) do Bộ Quốc phòng Mỹ tạo ra. Đây là bộ giao thức được dùng rộng rãi nhất vì tính mở của nó. Điều đó có nghĩa là bất cứ máy nào dùng bộ giao thức TCP/IP đều có thể nối được vào Internet. Hai giao thức được dùng chủ yếu ở đây là TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol). Chúng đã nhanh chóng được đón nhận và phát triển bởi nhiều nhà nghiên cứu và các hãng công nghiệp máy tính với mục đích xây dựng và phát triển một mạng truyền thông mở rộng khắp thế giới mà ngày nay chúng ta gọi là Internet. Phạm vi phục vụ của Internet không còn dành cho quân sự như ARPAnet nữa mà nó đã mở rộng lĩnh vực cho mọi loại đối tượng sử dụng, trong đó tỷ lệ quan trọng nhất vẫn thuộc về giới nghiên cứu khoa học và giáo dục. Khái niệm giao thức (protocol) là một khái niệm cơ bản của mạng thông tin máy tính. Có thể hiểu một cách khái quát rằng đó chính là tập hợp tất cả các qui tắc cần thiết (các thủ tục, các khuôn dạng dữ liệu, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sửa chữa máy tính Kỹ thuật lắp ráp máy tính Giáo trình Mạng máy tính Mạng máy tính Tôpô mạng Bộ giao thức TCP/IP Công nghệ WLANTài liệu liên quan:
-
149 trang 333 4 0
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 269 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 253 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 249 0 0 -
47 trang 240 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 236 0 0 -
80 trang 222 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 216 0 0 -
105 trang 207 0 0