Thông tin tài liệu:
Thông tin liên lạc đóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống, hầu hết chúng ta luôn gắn liền với một vài dạng thông tin nào đó. Các dạng trao đổi tin có thể như: đàm thoại người với người, đọc sách, gửi và nhận thư, nói chuyện qua điện thoại, xem phim truyền hình, xem triễn lãm tranh, tham dự diễn đàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Mạng và truyền số liệu Giáo trìnhMạng và truyền số liệu 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1, TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG............................12 1.1. Khái Quát Về Thông Tin Số Liệu và Mạng Truyền Số Liệu..................12 Khái quát về thông tin số liệu..............................................................12 1.1.1 1.2.2. Mạng truyền số liệu...............................................................................13 Các Yếu Tố Của Mạng Máy Tính..............................................................16 1.2 Đường truyền vật lý............................................................................16 1.2.1. 1.2.2. Kiến trúc mạng........................................................................................ 17 1.3. Phân Loại Mạng Máy Tính..........................................................................18 Phân loại mạng máy tính theo vùng địa lý..........................................18 1.3.2. Phân loại mạng máy tính theo tôpô.....................................................19 1.3.3. 1.3.4. Phân loại mạng theo chức năng...........................................................21 1.3.5. Phân biệt mạng LAN-WAN.................................................................21 1.4. Một Số Bộ Giao Thức Cơ Bản...................................................................22 1.4.1. Kiến trúc phân tầng................................................................................22 Để giảm độ phức tạp của việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết các máytính đều được phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng. Mỗi hệ thống thànhphần của mạng được xem như một cấu trúc đa tầng, trong đó mỗi tầng đượcxây dựng trên tầng trước đó. Số lượng các tầng cũng như tên và chức năng củamỗi tầng tùy thuộc vào nhà thiết kế. Trong hầu hết các mạng, mục đích củamỗi tầng là để cung cấp một số dịch vụ nhất định cho tầng cao hơn. Mỗi tầngkhi sử dụng không cần quan tâm đến các thao tác chi tiết mà các dịch vụ đó phảithực hiện..................................................................................................................... 22 .............................................................................................................................. 22 Hình: Minh họa kiến trúc phân tầng tổng quát.................................................22 Nguyên tắc của kiến trúc mạng phân tầng:.....................................................22 - Mỗi hệ thống trong một mạng đều có cấu trúc tầng như nhau (số lượngtầng chức năng của mỗi tầng).................................................................................. 22 2 - Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ tầng i của hệ thống này sang tầngthứ i của hệ thống kia (ngoại trừ đối với tầng thấp nhất). Bên gửi dữ liệu cùngvới các thông tin điều khiển chuyển đến tầng ngay dưới nó và cứ thế cho đ ếntầng thấp nhất. Bên dưới tầng này là đường truyền vật lý, ở đấy sự truy ền tinmới thực sự diễn ra. Đối với bên nhận thì các thông tin đ ược chuy ển từ tầngdưới lên trên cho tới tầng i của hệ thống nhận......................................................23 - Giữa hai hệ thống kết nối chỉ ở tầng thấp nhất mới có liên kết vật lý cònở tầng cao hơn chỉ là liên kết logic hay liên kết ảo được đưa vào đ ể hình thứchóa các hoạt động của mạng, thuận tiện cho việc thiết kế và cài đặt các phầnmềm truyền thông...................................................................................................... 23 Các vấn đề cần phải giải quyết khi thiết kế các tầng...................................23 - Cơ chế nối, tách: mỗi một tầng cần có một cơ chế để thiết lập kết nối,và có một cơ chế để kết thúc kết nối khi mà sự kết nối là không cần thiết nữa...................................................................................................................................... 23 - Các quy tắc truyền dữ liệu: Trong các hệ thống khác nhau dữ liệu có thểtruyền theo một số cách khác nhau:.........................................................................23 + Truyền một hướng (simplex).........................................................................23 + Truyền hai hướng đồng thời (full-duplex)....................................................23 + Truyền theo cả hai hướng luân phiên (half-duplex).....................................23 - Kiểm soát lỗi: Đường truyền vật lý nói chung là không hoàn hỏa, cần phảithảo thuận dùng một loại mã để phát hiện lỗi, kiểm tra lỗi và sửa lỗi. Phía nhậnphải có khả năng thông báo cho bên gửi biết các gói tin nào đã thu đúng, gói tinnào phát lại............................... ...