Giáo trình Máy cắt kim loại
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.23 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên hệ số 0912676426 để được bản đầy đủ.Nội dung của giáo trình bao gồm 8 chương với các nội dung: chuyển động tạo hình trong máy cắt kim loại; máy tiện; máy bào-máy xọc; máy phay; máy khoan; máy mài phẳng; máy mài tròn; máy điều khiển chương trình số. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy cắt kim loại LỜI NÓI ĐẦU Trong nghành cơ khí chế tạo máy thì máy công cụ có vai trò quyết định đếnchất lượng chế tạo các chi tiết máy. Hiện nay do sự đa dạng hóa các sản phẩm cơ khícũng như yêu cầu không ngừng nâng cao độ chính xác gia công nên ngành chế tạomáy ở Việt Nam bên cạnh việc sử dụng các máy công cụ truyền thống, cũng đã sửdụng các máy công cụ hiện đại điều khiển số CNC trong sản xuất. Máy công cụ của ngành chế tạo máy phần lớn là các máy cắt kim loại. Chủngloại và kích cỡ máy cắt kim loại ở nước ta rất phong phú và đa dạng do được nhậpkhẩu từ nhiều nước có trình độ công nghệ khác nhau. Việt Nam trong thời kỳ trước đổimới cũng đã sản xuất được máy cắt gọt kim loại van năng như T630, T620, T616,P623, … trên cơ sở các máy cắt gọt của Liên Xô cũ. Phần lớn các máy công cụ vạnnăng ở Việt Nam có nguồn gốc từ Liên Xô cũ và các nước Đông Âu cũ, còn các máycông cụ hiện đại điều kiển số CNC được nhập khẩu từ nhiều nước như Trung Quốc,Nhật, Đài Loan, Đức, Mỹ… Máy công cụ là một trong những môn học chuyên ngành của sinh viên ngànhcông nghệ cơ khí trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp. Giáo trình máy công cụđược biên soan nhằm cung cấp một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về máy côngcụ phù hợp với nền công nghiệp Việt Nam nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng,đồng thời có cập nhật các kiến thức về các máy công cụ hiện đại điều kiển số. Trong giáo trình máy cắt kim loại này đã sử dụng nhiều sách, giáo trình vè máycắt kim loại của các tác giả như: PGS.TS Phạm Văn Hùng – PGS.TS Nguyên Phương,PGS. Phạm Đắc, Viện sỹ GS.TSKH. Nguyễn Anh Tuấn, GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc,PGS.TS. Tạ Duy Liên. Giáo trình máy cắt kim loại do biên soạn lần đầu chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững nhược điểm và thiếu sót. Chúng tôi rất mong được các độc giả đóng góp ý kiến.Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! Những ý kiến đóng góp xin được gửi qua địa chỉ email Trungct@bcit.edu.vn 1 Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG MÁY CẮT KIM LOẠI1.1. Khái niệm về máy cắt kim loại. Máy là tất cả những công cụ hoạt động theo nguyên tắc cơ học dùng làm thay đổimột cách có ý thức về hình dáng hoặc vị trí của vật thể. Cấu trúc, hình dáng và kích thước của máy rất khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm sửdụng của nó, có thể phân thành hai nhóm lớn : - Máy dùng để biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho thích hợpvới việc sử dụng được gọi là máy biến đổi năng lượng. - Máy dùng để thực hiện công việc gia công cơ khí được gọi là máy công cụ. Những máy công cụ dùng để biến đổi hình dáng của các vật thể kim loại bằng cáchlấy đi một phần thể tích trên vật thể ấy với những dụng cụ và chuyển động khác nhauđược gọi là máy cắt kim loại. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, máy công cụ bao gồm năm loại : - Máy cắt kim loại. - Máy gia công gỗ. - Máy gia công áp lực. - Máy hàn. - Máy đúc. Vật thể cần làm biến đổi hình dạng gọi là phôi hay chi tiết gia công. Phần thể tíchđược lấy đi của vật thể gọi là phoi. Dụng cụ dùng để lấy phoi ra khỏi chi tiết gia cônggọi là dao cắt.1.2. Các dạng bề mặt trong các sản phẩm cơ khí. Mỗi chi tiết thường có kích thước và hình dạng nhất định. Phần lớn các chi tiếtđược tạo bởi đường chuẩn và đường sinh rõ ràng. Bề mặt chi tiết thường là mặt tròn xoay, được tạo bởi một đường bất kỳ, đượcquay một vòng quanh một đường thẳng cố định. Đường bất kỳ đó được gọi là đườngsinh của mặt tròn xoay. Đường thẳng cố định được gọi là trục quay của mặt tròn xoay. Một điểm thuộc đường sinh khi quay sẽ tạo thành một đường tròn có tâm nằmtrên trục quay, đường đó gọi là đường chuẩn. - Nếu đường sinh là đường thẳng song song với trục quay, sẽ tạo thành mặt trụtròn xoay - Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay, sẽ tạo thành mặt nón tròn xoay* Việc gọi đường chuẩn và đường sinh chỉ mang tính tương đối, mục đích là để dễphân loại bề mặt chi tiết, từ đó tìm ra phương pháp gia công hợp lý.1.2.1. Dạng bề mặt tròn xoay 2 Hình 1.11.2.2. Dạng mặt phẳng Quy ước đường chuẩn là đường thẳng, đường sinh là đường bất kỳ. Hình 1.21.2.3. Các dạng bề mặt khác Các dạng bề mặt ở đây thường là mặt không gian phức tạp như xoắn vít khônggian, mặt cam, bánh răng… 3 Hình 1.3 Việc xác định đường chuẩn và đường sinh ở các bề mặt này chỉ mang tính chấttương đối. Có mặt đường chuẩn là đường thẳng còn đường sinh là đường cong gẫykhúc hoặc ngược lại Một chi tiết có thể là tổng hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy cắt kim loại LỜI NÓI ĐẦU Trong nghành cơ khí chế tạo máy thì máy công cụ có vai trò quyết định đếnchất lượng chế tạo các chi tiết máy. Hiện nay do sự đa dạng hóa các sản phẩm cơ khícũng như yêu cầu không ngừng nâng cao độ chính xác gia công nên ngành chế tạomáy ở Việt Nam bên cạnh việc sử dụng các máy công cụ truyền thống, cũng đã sửdụng các máy công cụ hiện đại điều khiển số CNC trong sản xuất. Máy công cụ của ngành chế tạo máy phần lớn là các máy cắt kim loại. Chủngloại và kích cỡ máy cắt kim loại ở nước ta rất phong phú và đa dạng do được nhậpkhẩu từ nhiều nước có trình độ công nghệ khác nhau. Việt Nam trong thời kỳ trước đổimới cũng đã sản xuất được máy cắt gọt kim loại van năng như T630, T620, T616,P623, … trên cơ sở các máy cắt gọt của Liên Xô cũ. Phần lớn các máy công cụ vạnnăng ở Việt Nam có nguồn gốc từ Liên Xô cũ và các nước Đông Âu cũ, còn các máycông cụ hiện đại điều kiển số CNC được nhập khẩu từ nhiều nước như Trung Quốc,Nhật, Đài Loan, Đức, Mỹ… Máy công cụ là một trong những môn học chuyên ngành của sinh viên ngànhcông nghệ cơ khí trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp. Giáo trình máy công cụđược biên soan nhằm cung cấp một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về máy côngcụ phù hợp với nền công nghiệp Việt Nam nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng,đồng thời có cập nhật các kiến thức về các máy công cụ hiện đại điều kiển số. Trong giáo trình máy cắt kim loại này đã sử dụng nhiều sách, giáo trình vè máycắt kim loại của các tác giả như: PGS.TS Phạm Văn Hùng – PGS.TS Nguyên Phương,PGS. Phạm Đắc, Viện sỹ GS.TSKH. Nguyễn Anh Tuấn, GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc,PGS.TS. Tạ Duy Liên. Giáo trình máy cắt kim loại do biên soạn lần đầu chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững nhược điểm và thiếu sót. Chúng tôi rất mong được các độc giả đóng góp ý kiến.Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! Những ý kiến đóng góp xin được gửi qua địa chỉ email Trungct@bcit.edu.vn 1 Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG MÁY CẮT KIM LOẠI1.1. Khái niệm về máy cắt kim loại. Máy là tất cả những công cụ hoạt động theo nguyên tắc cơ học dùng làm thay đổimột cách có ý thức về hình dáng hoặc vị trí của vật thể. Cấu trúc, hình dáng và kích thước của máy rất khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm sửdụng của nó, có thể phân thành hai nhóm lớn : - Máy dùng để biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho thích hợpvới việc sử dụng được gọi là máy biến đổi năng lượng. - Máy dùng để thực hiện công việc gia công cơ khí được gọi là máy công cụ. Những máy công cụ dùng để biến đổi hình dáng của các vật thể kim loại bằng cáchlấy đi một phần thể tích trên vật thể ấy với những dụng cụ và chuyển động khác nhauđược gọi là máy cắt kim loại. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, máy công cụ bao gồm năm loại : - Máy cắt kim loại. - Máy gia công gỗ. - Máy gia công áp lực. - Máy hàn. - Máy đúc. Vật thể cần làm biến đổi hình dạng gọi là phôi hay chi tiết gia công. Phần thể tíchđược lấy đi của vật thể gọi là phoi. Dụng cụ dùng để lấy phoi ra khỏi chi tiết gia cônggọi là dao cắt.1.2. Các dạng bề mặt trong các sản phẩm cơ khí. Mỗi chi tiết thường có kích thước và hình dạng nhất định. Phần lớn các chi tiếtđược tạo bởi đường chuẩn và đường sinh rõ ràng. Bề mặt chi tiết thường là mặt tròn xoay, được tạo bởi một đường bất kỳ, đượcquay một vòng quanh một đường thẳng cố định. Đường bất kỳ đó được gọi là đườngsinh của mặt tròn xoay. Đường thẳng cố định được gọi là trục quay của mặt tròn xoay. Một điểm thuộc đường sinh khi quay sẽ tạo thành một đường tròn có tâm nằmtrên trục quay, đường đó gọi là đường chuẩn. - Nếu đường sinh là đường thẳng song song với trục quay, sẽ tạo thành mặt trụtròn xoay - Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay, sẽ tạo thành mặt nón tròn xoay* Việc gọi đường chuẩn và đường sinh chỉ mang tính tương đối, mục đích là để dễphân loại bề mặt chi tiết, từ đó tìm ra phương pháp gia công hợp lý.1.2.1. Dạng bề mặt tròn xoay 2 Hình 1.11.2.2. Dạng mặt phẳng Quy ước đường chuẩn là đường thẳng, đường sinh là đường bất kỳ. Hình 1.21.2.3. Các dạng bề mặt khác Các dạng bề mặt ở đây thường là mặt không gian phức tạp như xoắn vít khônggian, mặt cam, bánh răng… 3 Hình 1.3 Việc xác định đường chuẩn và đường sinh ở các bề mặt này chỉ mang tính chấttương đối. Có mặt đường chuẩn là đường thẳng còn đường sinh là đường cong gẫykhúc hoặc ngược lại Một chi tiết có thể là tổng hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Máy cắt kim loại Chuyển động tạo hình trong máy cắt kim loại Máy mài phẳng Máy mài tròn Máy điều khiển chương trình sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 136 0 0 -
45 trang 112 0 0
-
Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
81 trang 58 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Tính toán và thiết kế hệ truyền động máy mài tròn
35 trang 50 0 0 -
106 trang 39 0 0
-
Đồ án: Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân giữa bơm thuỷ lực H III 50B
43 trang 37 1 0 -
Giáo trình Đồ gá - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
72 trang 31 0 0 -
Đồ án : thiết kế hệ thống truyền động cơ khí
53 trang 27 0 0 -
Thiết kế máy cắt kim loại - Trần Quốc Hùng
247 trang 24 0 0 -
Đồ án: Quy trình công nghệ chế tạo máy
60 trang 23 0 0