Danh mục

Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.68 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những thông tin cần thu thập là: - Vấn đề chăm sóc sức khoẻ ban đầu được người dân ở cộng đồng quan tâm như thế nào? Cụ thể là: + Số trẻ em được tiêm phòng hàng năm. + Số người được khám sức khoẻ định kỳ hàng năm hay hàng quý hay bao nhiêu năm một lần? - Tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 4 Thông tin này cho phép chúng ta biết được các dịch vụ y tế ở địa phương, tìnhhình sức khoẻ, bệnh tật của người dân ở cộng đồng, ảnh hưởng của bệnh tật đến đờisống dân cư. Những thông tin cần thu thập là: - Vấn đề chăm sóc sức khoẻ ban đầu được người dân ở cộng đồng quan tâm nhưthế nào? Cụ thể là: + Số trẻ em được tiêm phòng hàng năm. + Số người được khám sức khoẻ định kỳ hàng năm hay hàng quý hay bao nhiêunăm một lần? - Tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình + Số lượng chị em đặt vòng tránh thai + Số người triệt sản: nam bao nhiêu, nữ bao nhiêu? , + Số gia đình có từ ba con trở lên là bao nhiêu? Tỷ lệ với số gia đình chỉ có haicon. - Chế độ hưởng các dịch vụ y tế được vận dụng như thế nào? (Các hộ nghèo đóihưởng các dịch vụ y tế có được miễn giảm không? Người già, người cô đơn, người tàntật người mắc các bệnh kinh niên có được miễn giảm hay trợ giúp gì không?). - Mức độ phổ cập đến đâu? người dân có biết tới các chính sách chăm sóc sứckhoẻ, kế hoạch hoá gia đình, các chính sách ưu tiên không? Ví dụ: Khi phỏng vấn một phụ nữ ở thôn Đồng Ẻn, xã Tràng Xá, cán bộ làm dựán được biết chị không hề biết đến gia đình mình thuộc diện ưu tiên khám chữa bệnhmiễn phí nên khi đưa chồng đến bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên để chữabệnh, chị đã không xin giấy giới thiệu của xã để được ưu tiên, do vậy chị vẫn phải nộptiền viện phí. Do mức độ phổ cập thông tin còn chưa rộng rãi, nhiều người chùn nắm đượccác thông tin cho nên nhiều bà con nghèo vẫn không được hưởng chế độ ưu trên(chưa tận dụng được cơ hội và quyền lợi dành cho họ). Những quan niệm, tập quán truyền thống có cản trở tới người dân ở cộng đồngtrong việc khám chữa bệnh và thực hiện kế hoạch hoá gia đình không? Nghĩa là tìmhiểu xem ở cộng đồng có hay gọi thầy cúng để trừ tà ma thay vì gọi thầy thuốc hayđưa người nhà đến trạm xá chữa bệnh hay không? Tập quán truyền thống về việc sinhcon trai có nặng nề hay không? Việc nạo, hút thai, đặt vòng tránh thai bị phản đối hayủng hộ ở cộng đồng? Mức độ ủng hộ hay phản đối như thế nào? Điều tra ở xóm Chòi Hồng, xã Tràng Xá, nhóm nghiên cứu được biết hầu hếtnhững chị em dân tộc Mông ở đây đều rất xấu hổ khi đến trạm xá khám, mặc dù cánbộ y tế là nữ. Cho nên chị em không đi đặt vòng tránh thai, nhất là những chị đã lớntuổi nhưng vẫn có khả năng sinh đẻ thì lại càng xấu hổ và càng né tránh tiếp cận vớicán bộ y tế. 19 Chị em người dân tộc thiểu số tiếp cận với công tác kê hoạch hoá gia đình khókhăn hơn so với chị em người Kinh, do vậy việc kê hoạch hoá sinh đẻ ở dân tộcthiểu số vẫn còn là vây đề nan giải và đông con vẫn còn là một trong những nguyênnhân chính của đói nghèo. - Có thầy thuốc tư nhân đóng trên địa bàn hay không? Nếu có thì số lượng vàchất lượng phục vụ như thế nào và cơ chế hoạt động ra sao? Ví dụ: ở xã Đồng Liên, có thầy thuốc tư nhân đóng trên địa bàn và đó là một y sĩdã về hưu. Hoạt động phục vụ chủ yếu của ông là bán thuốc đông y kết hợp tây y chobà cọn và chẩn đoán những bệnh đơn giản khi trạm xá không mở cửa. Những bệnhnặng nằm ngoài khả năng của trạm xá thì bà con vẫn phải lên tuyến bệnh viện huyệnhoặc tuyến tỉnh. - Số người đến khám và chữa bệnh tại trạm xá trong một năm là bao nhiêu? trongđó số người nghèo là bao nhiêu? - Số người trong độ tuổi sinh sản, số người sinh trong một năm, tỷ lệ số ngườisinh trên tổng số người trong độ tuổi sinh sản? - Số trẻ em suy dinh dưỡng? Suy dinh dưỡng ở những mức độ nào (suy dinhdưỡng ở độ mấy là chủ yếu?) có nhiều trẻ em bị dị dạng do lao động sớm và lao độngnặng (vẹo sườn vòng kiềng... do gánh, vác nặng) không? Có thể dùng công cụ điều tra của cán bộ y tế cộng đồng bằng cách tham khảo cánbộ y tế, chẳng hạn như các tiêu chí phát triển đưa vào kênh suy dinh dưỡng. - Sức khoẻ sinh sản như thế nào ở cộng đồng? (các trường hợp chết, suy kiệt sứclao động do sinh sản, do nạo hút thai, đặt vòng...) Vấn đề tuổi thọ: + Tuổi thọ theo nghĩa tuyệt đối nghĩa là tuổi thọ trung bình của cộng đồng (làbao nhiêu?), người cao tuổi nhất trong cộng đồng là bao nhiêu tuổi? Tuổi thọ trungbình của nam so với tuổi thọ trung bình của nữ như thế nào? + Tuổi thọ theo nghĩa tương đối nghĩa là tuổi thọ về lao động gắn liền với sứckhoẻ, tính trung bình trong cộng đồng, nam lao động nặng (cày, bừa, gánh phân) đếnbao nhiêu tuổi? 60 tuổi hay 65 tuổi hay hơn nữa; nữ lao động nặng (gặt, hái, gánhphân) đến bao nhiêu tuổi? 55 hay 60 tuổi hay hơn nữa? Người già ở hai xã Đồng Liên và Tràng Xá khi được phỏng vấn hầu hết đều nóirằng họ làm bất cứ việc gì và làm đến khi nào không thể làm được nữa để giúp cho concháu và không bao giờ nghĩ rằng mình đã đến tuổi nghỉ ngơi. Họ cũng không hề biếtvà không hề nghĩ phụ nữ và người già thì không nên làm những việc có hại cho sứckhoẻ. - Vấn đề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: