Danh mục

Giáo trình Máy điện 1- Chương 7: Máy điện đặc biệt

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.79 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Máy điện 1- Chương 7: Máy điện đặc biệt" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Động cơ điện một pha có vành góp, động cơ nối tiếp một pha, động cơ điện một chiều không chổi than, động cơ bước. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1- Chương 7: Máy điện đặc biệt 198TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÁY ĐIỆN 1 2008 199Chương 7 MÁY ĐIỆN ĐẶC BIỆT Động cơ điện xoay chiều một pha có vành góp nói chung có kết cấu tương tựnhư MĐMC thông thường, chỉ khác là điện áp đặt vào là điện áp xoay chiều mộtpha. Động cơ nầy được dùng nhiều.7.1. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA CÓ VÀNH GÓP7.1.1. sđđ biến áp và sđđ quay 1. Khái niệm về sđđ biến áp và sđđ quay Khi đưa điện áp xoay chiều một pha vào dây quấn phần ứng của máy điệnxoay chiều có vành góp, nói chung trong chúng có hai loại sđđ cảm ứng: + Sđđ kiểu như mba gọi là sđđ biến áp Eba, vì sự liên hệ giữa dây quấn kíchthích và dây quấn phần ứng qua từ trường xoay chiều cũng tương tự như sự liên hệgiữa các dây quấn sơ cấp và thứ cấp của mba. + Sđđ do phần ứng quay gây nên gọi là sđđ quay Eq, vì khi phần ứng quaycác thanh dẫn sẽ cắt các đường sức từ trường và gây nên sđđ cảm ứng giống nhưtrong máy điện một chiều thông thường. 2. Xét sđđ biến áp Giả sử khi đặt điện áp xoay chiều vào dây quấn kích thích K ở phần tỉnh máyđiện xoay chiều một pha (hình 7.1), từ thông  do nó sinh ra sẽ đập mạch với tầnsố f của lưới điện.   U K U K m  / 2 Ebamax E Eba= 0 (a) (b) (c) Hình 7.1 Sđđ biến áp do từ thông m sinh ra trong dây quấn phấn ứng khi n = 0 Giả thiết phần ứng đứng yên (n = 0): hiện tượng xảy ra như trong mba, ở đâydây quấn sơ cấp là dây quấn kích thích còn dây quấn thứ cấp là dây quấn phầnứng. Các thanh dẫn của dây quấn phần ứng ở hai bên trục của dây quấn kích thíchsẽ cảm ứng sđđ trái dấu nhau. 200 + Khi chổi than AB trên đường trung tính hình học: Eba = 0 + Khi chổi than AB đặt dọc trục dây quấn kích từ: Eba, max Về tần số và trị số hiệu dụng của sđđ biến áp: - Tần số f : là tần số f của lưới điện của điện áp xoay chiều. - Trị hiệu dụng sđđ biến áp: E ba   2fNk dq  mTrong đó: kdq = hệ số dây quấn N = số vòng dây của một nhánh dây quấn phần ứng. + Khi chổi than AB dịch khỏi đường trung tính hình học một góc : Eba() = Ebasin (7.1) Còn khi phần ứng quay: Sđđ Eba không đổi, giống như khi đứng yên, còn tầnsố của Eba là fba bằng tần số f của lưới điện. 3. Xét sđđ quay Giả thiết từ thông m = C và phần ứng t U Kquay với tốc độ n, như vậy máy giống máyđiện một chiều thông thường. Vậy Sđđ cảmứng trong dây quấn phần ứng đã có ở máyđiện một chiều như:  pN Eba() Eq  m n (7.2) 60aTa thấy:  Sđđ Eq phụ thuộc vào n và m  Trong phần tử dây quấn sđđ nầy pn Hình 7.2 Sđđ Eba sinh ra trong dây quấn có tần số f q  phấn ứng khi dịch chổi than khỏi 60 đường trung tính hình học một góc   Trên chổi than sđđ một chiều, nên tần số : f = 0.  Eq = Eqmax khi chổi than trên đường trung tính hình học.  Eq = 0 khi chổi than trên trục cực từ.  Còn khi chổi than lệch khỏi đường trung tính hình học góc . Eq ( )  Eq cos  (7.3) Thực tế, từ thông m đập mạch với tần số f và phần ứng quay n, ta thấy:  Trong mỗi phần tử tồn tại hai sđđ: + Sđđ biến áp có tần số fba = f, là tần số của lưới điện. pn + Sđđ quay có tần số f q  60  Trên chổi than A-B, sđđ biến áp Eba và quay Eq có tính chất khác hẳn nhau và ta thấy như sau: + Nếu chổi than đặt trên đường trung tính hình học: sđđ biến áp Eba ...

Tài liệu được xem nhiều: