Danh mục

GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN KHÍ CỤ ĐIỆN - PHẦN I MÁY ĐIỆN - CHƯƠNG 3

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.60 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU§ 3.1 SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀUI. Đặc tính cơ bản của sức điện động xoay chiều: Sức điện động xoay chiều có ba đặc tính cơ bản: Độ lớn, tần số, dạng đường cong. Thường người ta mong muốn có được sức điện động của máy điện dùng trong các thiết bị điện khác nhau có dạng hình sin. Đặc biệt đối với máy phát điện các sóng điều hòa bậc cao không những có tác hại đối với máy phát điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN KHÍ CỤ ĐIỆN - PHẦN I MÁY ĐIỆN - CHƯƠNG 3Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU § 3.1 SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Đặc tính cơ bản của sức điện động xoay chiều: Sức điện động xoay chiều có ba đặc tính cơ bản: Độ lớn, tần số, dạng đường cong. Thường người ta mong muốn có được sức điện động của máy điện dùng trong các thiết bị điện khác nhau có dạng hình sin. Đặc biệt đối với máy phát điện các sóng điều hòa bậc cao không những có tác hại đối với máy phát điện mà còn cả đối với phụ tải làm tăng tổn thất cũng như làm xuất hiện quá điện áp trên các đoạn khác nhau của đường dây. Trong bài này chúng ta nghiên cứu sức điện động của dây quấn và các biện pháp làm giảm hoặc triệt tiêu sức điện động bậc cao đưa dạng sóng về hình sin. II. Sức điện động cảm ứng trong dây quấn: 1. Sức điện động cảm ứng trong dây quấn do từ trường cơ bản: a. Sức điện động của một thanh dẫn: Đặt một thanh dẫn a trong stato và những cực từ của rôto song song với trục máy điện M (hình 3-1). Khởi động máy và cho quay với tốc độ n = C te thì khi đó trị số HC thời của sức điện động TP. tức huat Ky t ham cảm ứng trong thanh dẫn là: Sp HB ul.v ng D x . Truo etd  n© quye Ban Hình 3-1. Cấu tạo Trong đó: Bx: là từ cảm nơi thanh dẫn quét qua. Dn 2 . pn v  2 .f : là vận tốc dài của thanh dẫn.  60 60 l: là chiều dài của thanh dẫn nằm trong từ trường. 2  etd  l.v.Bm sin .t  l. . . f . Bm sin .t  Do   Btb l. là từ thông tương ứng với một bước cực. etb  f sin .t Ta có:   E td  f  2,22f (3-1) 2 98 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vnTruong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn b. Sức điện động của một vòng dây và của một bối dây: Nếu vòng dây có hai thanh dẫn là 1 và 2 dặt cách nhau một khoảng là y và gọi sức điện động trong thanh dẫn một là E1, trong thanh dẫn 2 là E2 thì sức điện động hiệu dụng của một vòng dây bước đủ là: E v  Ehd 1  E hd 2  2 E hd  4,44. f M P. HC uat T y th K pham H Su ng D ruo n©T quye an B Hình 3-2. Sức điện động của một vòng dây. y Trong trường hợp bước ngắn:   ...

Tài liệu được xem nhiều: