Danh mục

Giáo trình Máy điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí): Phần 2 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Máy điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về máy điện; Máy biến áp 1 pha; Động cơ không đồng bộ 3 pha; Động cơ không đồng bộ 1 pha; Động cơ vạn năng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí): Phần 2 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng BÀI 4: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHAMục tiêu: - Trình bày được khái niệm, ứng dụng động cơ KĐB 1 pha - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại động cơ điện 1 phatrong thực tế sản xuất và đời sống. - Tháo lắp, xác định cực tính, đấu nối, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế cácbộ phận của từng loại động cơ 1 pha theo quy trình thực hiện đảm bảo đúng yêucầu kỹ thuật - Đấu nối, kiểm tra, sử dụng được động cơ 1 pha theo đúng yêu cầu kỹ thuật - Vận hành, sửa chữa bảo dưỡng đảm bảo an toàn. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật; - Cẩn thận, nghiêm túc, an toàn.Nội dung chính 1. Khái niệm 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 3. Dây quấn động cơ không đồng bộ 1 pha 4. Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ không đồng bộ 1 pha1. KHÁI NIỆM Động cơ điện xoay chiều một pha là loại động cơ có công suất nhỏ (cỡ600W trở lại) nó được sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật cũng như trong đờisống bởi vì nó dùng được ở mạng điện một pha 110V hay 220V thông dụng (mộtdây nóng và một dây nguội). Các động cơ điện xoay chiều một pha có rôto lồngsóc và cuộn dây một pha đặt trong rãnh stato.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 2.1. Cấu tạo Động cơ không đồng bộ 1 pha gồm 2 phần chính Stato ( Phần tĩnh) và Rôto (Phần quay) 2.1.1 Stato (Phần tĩnh) Stator gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏmáy và nắp máy. 2.1.1.1. Lõi thép - Có chức năng dẫn từ thông do dòng điện chạy trong cuộn dây startor sinhra. 81 - Lõi thép stator có dạng hình trụ rỗng, được ghép bởi các lá thép kỹ thuậtđiện, có bề dày từ 0,3 – 0,5 mm. - Giữa các lá thép được cách điện với nhau bằng sơn cách điện. - Được dập rãnh ở mặt trong theo hướng trục để đặt dây quấn. Hình 4.1. Lõi thép Stato 2.1.1.2. Dây quấn - Có chức năng cho dòng điện chạy qua tạo từ trường quay tại khe hở cựctừ. - Dây quấn stator thường có hình tròn, được làm bằng dây đồng bọc cáchđiện emay ( còn gọi là dây điện từ). - Dây quấn stator đặt trong các rãnh của lõi thép, cách điện với lõi thépbằng giấy cách điện. Gồm 2 cuộn dây là cuộn chạy và cuộn đề, cuộn chạy được nối với tụ điệncó nhiều vòng dây đặt lệch nhau một góc 90 độ điện trong không gian lõi thép củađộng cơ, tùy vào công suất động cơ mà có kích thước lớn nhỏ khác nhau. Hình 4.2. Dây quấn Stato 2.1.1.3. Vỏ máy - Vỏ máy có tác dụng bảo vệ các bộ phận bên trong của động cơ, cố địnhđộng cơ khi làm việc, cố định lõi thép stator. 82 - Vỏ máy thường làm bằng gang, gồm thân và nắp, Hình 4.3. Vỏ máy 2.1.1.4. Tụ điện: - Thường là tụ hóa và tụ dầu - Với động cơ dùng tụ khởi động, tụ điện thường có giá trị lớn từ 60 đến500 µf - Với động cơ dùng tụ làm việc tụ thường trực vào khoảng từ 1,5 đến 60 µf - Tụ điện đặt có thể trong hộp nối hoặc bên ngoài, có chức năng tạo sự lệchpha cho dòng điện pha đề đới với pha chạy nhằm tạo mômen khởi động. Hình 4.4. Tụ điện 2.1.2. Rôto (phần quay) Thông thường rôto động cơ điện 1 pha là loại rotor lồng sóc có kết cấu gồm2 phần chính. 2.1.2.1. Lõi thép Giống lõi thép stato, lõi thép rôto làm nhiệm vụ dẫn từ thông do dòng điệnsinh ra, lõi thép rotor được ghép cách điện từ các lá thép kỹ thuật điện, có mặtngoài dập rãnh để đặt thanh dẫn và ở giữa có dập lỗ để lắp trục. 83 2.1.2.2. Dây quấn (Thanh dẫn) Dây quấn của rotor lồng sóc giống hình dáng một lồng sóc gồm các thanhđồng hoặc thanh nhôm đặt trong rãnh và được nối lại bằng 2 vành ngắn mạch ởhai đầu Hình 4.5. Cấu tạo rôto lồng sóc 2.1.2.3. Trục máy Trục của máy điện không đồng bộ làm bằng thép, trên đó gắn lõi thép rôto. Được trượt trên 2 ổ bi gắn cố định trên nắp máy 2.1.2.3. Công tắc ly tâm Gồm má động và má tĩnh, hoạt động trên nguyên tắc ly tâm của vật nặngkhi quay tròn, công tắc ly tâm nối nối tiếp với cuộn phụ và tụ. Hình 4.6. Công tắc ly tâm 2.2. Nguyên lý làm việc Nếu trong rãnh lõi thép stato ta chỉ đặt một cuộn dây thì khi cho dòng điệnxoay chiều một pha chạy qua trong động cơ chỉ sinh ra từ trường đập mạch (tứclà không có từ trường quay). Từ trường này có thể phân tích thành hai loại từtrường quay trong không gian với vận tốc và độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều 84nhau. Do vậy momen quay tổng hợp ở trên rôto bằng không. Kết quả động cơkhông thể quay được. Lúc này, nếu ta dùng tay mồi cho độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: