Danh mục

Giáo trình Máy điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Cuốn giáo trình Máy điện được biên soạn trên cơ sở các kiến thức lý thuyết cơ bản, được trình bày một cách ngắn gọn và dễ hiểu về cấu tạo, nguyên lý làm việc các quan hệ điện từ, các đặc tính làm việc cũng như các hiện tượng vật lý xảy ra trong máy điện. Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Máy điện xoay chiều; Chương 2: Máy điện một chiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆNNGÀNH/NGHỀ: QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNGDÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CÓ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-NEPC ngày .../.../2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc) Hà Nội, 1 năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Máy điện nghiên cứu những ứng dụng của hiện tượng điện từ nhằm biếnđổi năng lượng. Máy điện là phần tử quan trọng nhất của bất kỳ thiết bị điệnnăng nào. Nó được sử dụng rộng rãi trong dân dụng, nông nghiệp, công nghiệp,giao thông vận tải, các hệ điều khiển và tự động điều chỉnh, khống chế. Điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực vì các ưu điểm sau: - Điện năng được sản xuất tập trung với nguồn công suất lớn - Điện năng có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao - Điện năng dễ dàng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng khác - Tự động hóa mọi quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động Điện năng tuy được phát hiện chậm hơn các năng lượng khác, nhưng vớiviệc phát hiện và sử dụng điện năng đã thúc đẩy khoa học công nghệ tiến như vũbão sang kỷ nguyên điện khí hóa và tự động hóa. Vào cuối thế kỷ 19 ngành kỹthuật điện tử ra đời nó cùng với ngành kỹ thuật điện hòa nhập phát triển, cùngvới công nghệ thông tin đã đưa nền sản xuất xã hội sang giai đoạn kinh tế trithức. Máy điện cũng không đứng ngoài sự phát triển đấy. Cuốn giáo trình Máy điện được biên soạn trên cơ sở các kiến thức lý thuyếtcơ bản, được trình bày một cách ngắn gọn và dễ hiểu về cấu tạo, nguyên lý làmviệc các quan hệ điện từ, các đặc tính làm việc cũng như các hiện tượng vật lýxảy ra trong máy điện . Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Máy điện xoay chiều Chương 2: Máy điện một chiều Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các giáo trình và tàiliệu giảng dạy môn học này của một số trường đại học trong và ngoài nước đểgiáo trình vừa đạt yêu cầu cao về nội dung vừa thích hợp với đối tượng là sinhviên của trường Cao đẳng Điện lực Miền Bắc. Dù nhóm tác giả đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn, song khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến, nhận xét của bạn đọcđể cuốn giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin gửi thư về địa chỉ: Tổ môn Kỹ thuậtcơ sở, khoa Điện, trường Cao đẳng điện lực Miền Bắc, Tân Dân, Sóc Sơn, HàNội. Tập thể giảng viên khoa Điện 3 MỤC LỤCLời nói đầu 3Chương 1: Máy điện xoay chiều 7 1. Máy biến áp 8 2. Máy điện không đồng bộ 26 3. Máy điện đồng bộ 36Chương 2: Máy điện một chiều 44 1. Máy phát điện một chiều 45 2. Động cơ điện một chiều 2Tài liệu tham khảo 57 4 MÔN HỌC MÁY ĐIỆN Mã môn học: MH 14 Thời gian của môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Bài tập, Thực hành: 10 giờI. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học được bố trí vào học kỳ 2, năm thứ nhất, sau các môn họcchung và các môn học như: Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Kỹ thuật điện, Vật liệu điện. - Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở.II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, các thông số kỹthuật; + Trình bày được phạm vi ứng dụng của máy biến áp, máy điện không đồngbộ, máy điện đồng bộ, máy điện một chiều; + Giải thích được tổ nối dây, cách xác định tổ nối dây và các điều kiện hoàmáy biến áp vận hành song song. - Về kỹ năng: + Vận dụng vào công tác quản lý vận hành để nhận biết, tính chọn, lắp đặtvà sửa chữa các thiết bị trong hệ thống điện. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tự giác, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học.III. Nội dung môn học Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm Số Tên chương, mục Tổng Lý ...

Tài liệu được xem nhiều: